Ngoại đề xuất hiện làm giãn kịch tính cho cốt truyện.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 42 - 46)

Nh ở chơng I chúng ta đã nói, tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" đã tập hợp đợc nhiều yếu tố nghệ thuật của nhiều loại tiểu thuyết : tiểu thuyết tình yêu, tiểu thuyết trinh thám ... "Những ngời khốn khổ" có những pha hồi hộp, gay cấn, đầy kịch tính. Cuốn "Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XIX" (Lê Hồng Sâm - NXB Ngoại văn - 1990- tr125) có nhận xét, trong "Những ngời khốn khổ" tác giả thờng "thắt nút ở cuối rồi không mở nút ngay mà lại giãn kịch tính ngay bằng những đoạn, những chơng trữ tình ngoại đề đầy tính chất thơ và tính chính luận".

Đọc "Những ngời khốn khổ" có nhiều đoạn làm cho chúng ta hồi hộp bởi những tình tiết nh trong tiểu thuyết trinh thám, ngời đọc muốn theo dõi xem sự việc ngay sau đó sẽ nh thế nào, nhng V. Huygô cha vội làm ngay điều đó, ông luôn có sự chuẩn bị cho việc trả lời các câu hỏi mà độc giả sẽ đặt ra: Trớc một đoạn ngoại đề nhỏ trong "Chiến lợc quanh co" ngời đọc còn đặt một dấu chấm hỏi cho hành động ra đi giữa đêm tối của Giăng Vangiăng và Côdet, rồi ngời đàn ông đầy bí ẩn là ai ? Có phải là viên cảnh sát Giave không? Tiếp sau đó tác giả lại viết về cuộc đuổi bắt diễn ra một cách thầm lặng nhng không kém phần căng thẳng hồi hộp giữa Giave và Giăng Vangiăng, giữa đội trinh thám tinh nhuệ của thành Pari với "hai cha con" Giăng Vangiăng khiến cho ngời đọc theo dõi cốt truyện lo lắng và hồi hộp thay cho số phận của "hai cha con" họ. Liệu rồi Giăng Vangiăng và Côdet có trốn khỏi đợc bàn tay của Giave đang dần dần khép chặt lại không ? Tình huống truyện đầy kịch tính liên tiếp xẩy ra: Giăng Vangiăng đa Côdet vào trốn ở một ngôi nhà tối tăm, vắng bóng con ngời, ngay chính bản thân Giăng Vangiăng cũng cảm thấy ghê sợ và khủng khiếp. Trời lạnh cóng đã làm Côdet ngất đi rồi tỉnh lại nhờ ngọn lửa của bác Phôsơlơvăng - ông già đeo nhạc. Đọc đến đây độc giả sẽ đặt câu hỏi và mong muốn mau chóng có một câu giải đáp: Nơi Giăng Văngiăng trốn là nơi nào? Liệu rồi "hai cha con" họ có trốn thoát đợc không khi bên ngoài vòng vây canh phòng cẩn mật của đội trinh thám Giave đang dần khép chặt? Đoạn ngoại đề viết về nhà tu nữ Pơti Pichpuyt nh một lời giải đáp gián tiếp đồng thời trì hoãn cốt truyện khi cốt truyện đến đoạn mang kịch tính cao gây căng thẳng và hồi hộp cho ngời theo dõi, kích thích trí tò mò cho ngời đọc. Nơi mà Giăng Vangiăng trốn vào là nhà tu nữ, nam giới không đợc vào. Vậy thì đây là nơi ẩn trốn an toàn nhất cho Giăng Vangiăng và Côdet. Nếu có một chút liên tởng và suy nghĩ thì chỉ cần đọc đoạn ngoại đề này ngời đọc cũng đã có thể thở phào cho số phận của hai con

ngời đó. Những trang ngoại đề viết về nhà tu kín cũng có những đoạn gây hứng thú cho ngời đọc. Thứ nhất nó bổ ích cho những ai thích sự tìm hiểu, thứ hai nó cung cấp cho ta những thông tin về nhà tu, không đơn thuần chỉ là cái im lặng. Ngời đọc cũng có khi vui lây với những niềm vui nho nhỏ mà các nữ sinh lu trú gây nên, những câu chuyện về ngời đàn ông thổi sáo, ngời dàn bà có bí mật kh kh bên mình ... làm cho họ bổng dng thấy đầu óc, tâm trí thoải mái vì đợc th giản (một cách th giản bổ ích, tích cực) sau đó đọc tiếp và theo dõi cốt truyện.

Cuộc khởi nghĩa ngày 5-6-1832 diễn ra với tất cả niềm nhiệt tình dũng cảm của của các thành viên tham gia. Nhng rồi cuộc khởi nghĩa cũng bị dập tắt vì sự chênh lệch lực lợng và vũ khí của hai bên: phái cộng hoà và phái chính phủ. Sự đan xen lời bình luận của tác giả trong "Ngời chết đúng mà ngời sống cũng không sai" làm giảm tính chất bi luỵ mà tăng thêm phần ngợi ca, thể hiện đợc tình cảm của tác giả. Nhóm những ngời bạn ABC lần lợt bị hy sinh, riêng Mariuytx đợc cứu sống nhờ Giăng Vangiăng. Làm sao Giăng Vangiăng có thể đa Mariuytx ra khỏi chiến luỹ mà không bị phát hiện, không bị bắt. Lối thoát duy nhất đối với ông bây giờ là ở dới đất, tức là dới hệ thống cống ngầm Pari ít ngời biết đến. Tình hình lại trở nên căng thẳng và mang kịch tính cao. Chúng ta lại đặt câu hỏi giống nh lúc Giăng Vangiăng đa Côdet đi trốn. Đoạn ngoại đề "Ruột gan con quái vật khổng lồ" xuất hiện hấp dẫn và lý thú làm cho ngời đọc tập trung sự chú ý của mình sang hớng khác, tạm quên đi những gì đang xẩy ra.

Nh vậy, những đoạn ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" thực sự đã có tác dụng làm giãn kịch tính cho cốt truyện. Chính tác giả cũng đã "coi mấy trang này là một dịp tạm nghỉ ngơi nghiêm nghị giữa tấm kịch đau lòng"(12).

Chơng 3

ngoại đề - một phơng thức trực tiếp bộc lộ t tởng và tình cảm của tác giả.

"Nếu tác phẩm là nơi ký thác của tác giả thì trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố quan trọng, qua đó tác giả trực tiếp thể hiện những điều muốn nhắn gửi của mình tới bạn đọc" (Từ điển thuật ngữ văn học" - Lê Bá Hán chủ biên, NXB ĐH QG Hà Nội - 1997 tr ). Ngoại đề là một yếu tố ngoài cốt truyện, không lệ thuộc cốt truyện, không lệ thuộc hình tợng, cấu trúc của nó lại rất tự do, vì vậy mà qua ngoại đề tác giả có thể bộc lộ t tởng tình cảm của mình một cách trực tiếp.

Trong "Những ngời khốn khổ" Huygô đã tận dụng triệt để u thế của ngoại đề - là nhà văn hăng say hoạt động xã hội, ông quan tâm nhiều đến các vấn đề xã hội, đời sống quần chúng nhân dân. Ngoại đề giúp ông thể hiện những suy nghĩ tìm tòi mà hình tợng trong tác phẩm cha chuyển tải hết.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 42 - 46)