Những ngời khốn khổ là hình tợng nổi bật trong tác phẩm của V. Huygô. Bối cảnh của những nhân vật này không xuất hiện trong từng ngoại đề một mà nó nằm xen kẻ ở các chơng ngoại đề khác nhau. Gắn liền với những con ngời khốn khổ là những nơi sống tối tăm. Những ngời khốn khổ đó là ai? Họ là những ngời đàn ông lao động nghèo đói, những ngời tù khổ sai, những đứa trẻ sống lang thang và có thể kể thêm những nữ tu sĩ. Bóng tối bao trùm lên cuộc đời họ. Những ngời nữ tu sĩ thì sống trong khắc khổ, lạnh lẽo của bốn bức tờng im, không giao lu với bên ngoài. Những ngời lao động nghèo khổ,
nơi sống của họ đợc gọi là tầng ngầm thứ ba, cái nơi mà tác giả gọi là "hố của đêm tối, hầm của những ngời mù. Nơi này gắn liền với vực thẳm(6)". Trong cái hố ấy có những cái hung dữ lẫn quẩn, lần mò :"gần nh thú dữ, gần nh yêu ma" (6). Đó là nơi dốt nát và nghèo đói ngự trị, là đêm tối âm u mà ngời dẫn đ- ờng là sự thiếu thốn đã đẻ ra những quái thai của xã hội: đĩ đếm, ăn cắp, giết ngời, ám sát ... Còn những đứa trẻ lang thang gắn liền với những vỉa hè đờng phố. Nơi ấy là nơi cuộc sống của chúng diễn ra và cũng là nơi hội ngộ của những kẻ không nhà, những kẻ bị bỏ rơi. Những đứa trẻ còn vô t, trong trắng và hồn nhiên cho nên có lúc chúng yêu thích cả những hòn sỏi, hàng cây, những hiên nhà nơi trú ẩn của chúng. Niềm vui của những đứa trẻ ấy khiến cho ngời ta phải đau lòng. Có đôi lúc, ánh mắt của tác giả theo dõi bớc chân của những đứa trẻ lang thang ấy, đi về những vùng ngoại ô vắng vẻ nhất. Và nh một sự ngẫu nhiên tác giả viết: "ở những nơi vắng nhất, vào một giờ bất ngờ nhất đàng sau một cái rào tha hay trong một góc vờn ảm đạm, những trẻ em túm tụm, ồn ào, xanh xao, bùn dây, bụi bám, rách rới, quần hoa dua xanh đang chơi đánh chấn vòng gạch. Chúng đều là những trẻ em nghèo. Những phố xá ngoại thành này là môi trờng dễ thở của chúng, vùng ngoại ô là của chúng" (7). Tuy ngẫu nhiên đấy nhng chứa đựng cả một tấm lòng đầy sự cảm thông, xót xa cho số phận những đứa trẻ nghèo lang thang của V. Huygô. Theo bớc chân của tác giả, chúng ta hãy nhìn vào nơi ở của tù khổ sai: "Hầm đó xây sâu dới đất ngót ba mét dới mực nớc sông Xen. Hầm không có cửa sổ, cửa thông hơi, cửa duy nhất là cửa ra vào. Con ngời có thể vào đó còn không khí thì không. Trần hầm là một cái vòm bằng đá và sàn là ngót ba mơi phân bùn(8)". Những nơi ở này làm sao có thể gọi là nơi ở của con ngời đợc, dù đó là nơi ở của ngời tù khổ sai. Đây còn hơn là địa ngục, đày đoạ con ngời, đói ăn, đói ánh sáng, đói cả không khí. Vậy mà ở trần gian tồn tại một cái nhà tù nh thế. Nhng có một điều đặc biệt là khi đọc những trang viết ấy ngời đọc
không bao giờ tắt niềm hy vọng bởi vì trong họ dờng nh mầm sống không bao giờ ngừng phát triển dù bằng cách này hay cách khác. V. Huygô đặc biệt quan tâm đến những con ngời này và luôn tin tởng rằng họ sẽ là những con ngời làm nên tơng lai của nhân loại.
Bối cảnh đợc tác giả vẽ lên trong các ngoại đề chủ yếu mang đậm màu sắc của bóng tối. Đó là cảnh nhà tu âm thầm, cống ngầm Pari dới lòng đất, tầng ngầm thứ ba, hầm của ngời tù khổ sai ... nó tô đậm cho bóng tối càng thêm dày đặc. Đó cũng chính là bối cảnh của những con ngời khốn khổ. Chúng ta thấy trong "Những ngời khốn khổ" nổi bật lên thủ pháp đối lập: đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, giữa tội ác và điều thiện ... ngay trong những ngoại đề này cũng đã thể hiện rõ sự đối lập ấy: đối lập giữa bóng tối của cuộc sống với sự vơn lên ánh sáng của con ngời. Những ngoại đề này mang đậm chất hiện thực, vừa làm nền cho tác phẩm, vừa thể hiện thái độ phê phán, phủ nhận thực tại xã hội của V. Huygô và hớng tới tơng lai tốt đẹp. Chiều sâu nhân đạo của tác phẩm chính là ở chỗ đó.