Bàn về những vấn đề xã hội.

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 56 - 67)

Vichto Huygô là một ngời rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội, điều mà ông luôn quan tâm và muốn giải quyết đó là làm sao cho những con ngời khổn khổ đợc sống cuộc hạnh phúc và sung sớng. Trong cuốn tiểu thuyết này, ông không ngừng đa ra các quan điểm về xã hội và đề cập đến con đờng cải tạo xã hội. Nó không chỉ đợc bộc lộ qua hình tợng nhân vật mà còn đợc bộc lộ trực tiếp, rõ ràng trong phần lớn các ngoại đề.

Bàn về tiến bộ xã hội, Vichto Huygô không bộc lộ quan điểm của mình trong một ngoại đề nào đó riêng biệt mà nó nằm rải rác đây đó trong các ngoại đề. Khi nói về chiếc tàu Origông, tác giả đề cập đến sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nói đến cái thiên tài, vĩ đại của con ngời trong lĩnh vực sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ. Sự cải tiến từ chiếc tàu buồm đến tàu chân vịt hỗn hợp với sức mạnh tuyệt vời thể hiện sự phát triển tiến bộ xủa xã hội. V. Huygô có một quan điểm rất tiến bộ về tiến bộ xã hội là tiến bộ xã hội không phải do chiến tranh đa lại mà do sự phát triển của t tởng xã hội, chiến tranh không làm cho một dân tộc lớn lên.

Tác giả viết :"Tiến bộ là biểu hiện của loài ngời, cuộc sinh tồn chung của nhân loại có tên là tiến bộ, bớc đi lên trớc của một tập thể là tiến bộ. Tiến bộ đi lên, đó là một cuộc hành trình của con ngời trên quả đất này để tiến lên cõi trên, lên thế giới thần tiên" (28). ở đây chúng ta có thể hiểu nghĩa tiến bộ xã

hội là sự đấu tranh của con ngời trong cuộc sống, sự đấu tranh đó không chỉ của một ngời mà của nhiều ngời, của một tập thể, và điều quan trọng là đấu tranh để tiến lên phía trớc, "cõi trên". Tuy nhiên tiến bộ không một mạch đi thẳng đến cái đích đã định mà cũng có lúc ngừng nghỉ, có lúc ngủ quên. Ông quan niệm: "Tiến bộ cũng nh dòng sông, không phả tự mình muốn chảy êm đềm mà đợc"(29).

Khi nói về quá trình cải tiến của hệ thống cống ngầm Pari nhà văn gián tiếp nói về tiến bộ của loài ngời, của xã hội. Cống ngầm ngày xa đầy bùn tối tăm khắp nơi, đầy diêm sinh hôi thối là cái 'hầm mộ nớc chảy rùng rợn", thì ngày nay là "cống ngầm sạch, ngay ngắn, khả quan", trông "đàng hoàng sạch sẽ và "gần nh sáng sủa". Huygô ca ngợi: "cống ngầm ngày nay là một cống đẹp, đó là tiến bộ của ngày nay", còn "tiến bộ của tơng lai là gì?" V. Huygô nói đến hệ thống cống ngầm trong mối quan hệ với kinh tế. Cống ngầm ngày xa làm tiêu hao một số lợng tiền rất lớn (trong khi ngời dân còn nghèo và chết đói) và cống ngầm còn là một sự lãng phí vì mỗi năm nó lại làm mất đi một lợng "phân" lớn làm cho đất đai ngày càng bị xói mòn và nghèo nàn, cộng thêm vào đó là dịch bệnh xã hội: "kết quả của nó là đất thì càng nghèo đi và nớc thì nhiễm độc, đói khát chòi ra từ luống cày, bệnh hoạn xông lên từ sông nớc" (30). Hệ thống cống ngầm Pari càng ngày càng dài ra và chằng chịt thêm: thời quân chủ là 23.300 mét, còn tổng cộng ngày nay là 226610 mét. Cống ngầm làm thiệt hại về kinh tế , cống ngầm còn liên quan đến vệ sinh của thành phố. Đó là những tác hại của cống ngầm mà tiến bộ của ngày xa và ngày nay cha giải quyết đợc, nó cần phải nhờ vào tiến bộ của tơng lai. Vậy tiến bộ tơng lai là gì ? Đó là "nhờ tiến bộ, có máy móc và con ngời hoàn bị thông hiểu thấy sáng vấn đề, ngời ta sẽ dùng tầng lớp nớc để gạn lọc không khí, nghĩa là súc rửa cống ngầm, "tức là nói đến việc mang phân bùn trả lại cho đất cát, mang phân bón gửi đến cho đồng ruộng". Làm đợc nh vậy

sẽ tăng sức khoẻ, giảm đói nghèo cho cộng đồng. ở đây, dờng nh tác giả đã thay lời quần chúng nhân dân nói lên điều đó, bởi vì quan điểm tiến bộ xã hội của ông luôn hớng tới mục đích là làm sao con ngời bớt nghèo khổ và đợc sống sung sớng hơn. Và mong ớc của ông là hãy luôn luôn bù đắp chứ đừng bòn rút nhân dân. Huygô luôn quan tâm và day dứt về cuộc sống khốn khổ của những ngời dới đáy cùng xã hội - làm sao để con ngời đợc sống sung s- ớng hơn và hạnh phúc hơn ? Đó là điều ông luôn luôn tâm niệm. Quyển sách này xem nh là một quá trình tìm tòi giải pháp cải tạo xã hội của Huygô. Khi viết về những con ngời khốn khổ nhà văn luôn thể hiện niềm tin vào sự thay đổi của họ và xem con ngời có thể cải biến từ xấu sang tốt nếu có phơng pháp đúng đắn và phù hợp. Hình tợng Giăng Vangiăng trong tác phẩm là một điển hình. Sự biến chuyển tốt đẹp ấy của Giăng Vangiăng có đợc trớc hết là nhờ ánh sáng của lơng tri, ánh sáng của tình thơng và sự tha thứ, trong quá trình đi từ bóng tối ra ánh sáng của Giăng Vangiăng còn có sự soi chiếu của nhiều nguồn sáng khác: ánh sáng của tri thức, ánh sáng của khoa học, ánh sáng của t tởng ...

Vấn đề cải tạo xã hội đợc tác giả quan tâm và đặt hàng đầu trong cái ngoại đề.

Hãy đem đến nguồn sáng cho những con ngời đang sống trong tối tăm. Một chú nhóc thông minh, có tâm hồn tơi sáng nhng sống ở vỉa hè, cống rãnh cho nên "chú nhóc là vẻ đẹp của một quốc gia nhng cũng là một bệnh tật". Đứng trớc thực trạng đó, tác giả đã lên tiếng: "Bệnh tật này phải chữa, chữa bằng cách nào? Bằng ánh sáng.

ánh sáng làm cho mọi vật lành mạnh ánh sáng làm cháy sáng "

ánh sáng ấy bắt nguồn từ đâu? Từ khoa học, văn học, nghệ thuật, giáo dục". Huygô kêu gọi :"Hãy đào tạo con ngời. Hãy đào tạo con ngời. Hãy làm

cho họ sáng lên để họ toả hơi nóng làm ấm lòng chúng ta "(31) (Pari xét qua một hạt bụi của nó).

Những con ngời sống dới đáy cùng của xã hội sống không ai biết, chết không ai hay, họ nghèo đói về cả vật chất lẫn tinh thần. Sự nghèo đói về vật chất, tức là dạ dày đói cũng không nguy hiểm bằng sự nghèo đói về tinh thần - đầu óc ngu tối, mờ mịt. Mối nguy hiểm nhất cuả xã hội là bóng tối. Bóng tối, Ngu dốt sẽ gây nên tội ác. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả đi sâu vào miêu tả tổ chức trộm cớp Patơrông Minet, tổ chức có linh hồn là bóng tối, cuộc sống gắn liền với đêm tối. Làm gì để tiêu diệt Bóng tối, Ngu dốt và Tội ác, tiêu diệt những ấu trùng dòi bọ ấy? V. Huygô không ngừng kêu gọi hãy đa ánh sáng đến cho họ. Hãy đa "ánh sáng tràn trề không một con dơi nào chống lại đợc bình minh. Hãy soi ánh sáng vào xã hội từ phía dới"(32) (Patơrông Minet).

Trong ngoại đề "Tiếng lóng" theo V. Huygô để một xã hội phồn thịnh, khi không còn "loạn cùng dân" nữa nhng còn bệnh phế lao, xã hội có tên là nghèo đói, cần phải có sự quan tâm một cách thích đáng đến những đám đông bất hạnh, phải soi sáng cho họ, yêu thơng họ và giáo dục rộng rãi họ bằng mọi hình thức, có trăm bàn tay của ngời khổng lồ đợc đa ra để cho kẻ nghèo kẻ xấu số níu lấy. Hãy tạo mọi điều kiện: nhà trờng, công xởng, lập các phòng thí nghiệm để họ đợc làm việc, đợc giáo dục và đợc phát triển thiên t của mình. Tất cả tập trung vào một mục đích là làm sao cho xã hội tuôn ra nhiều ánh sáng và phúc lợi cho ngời đau khổ và tối tăm hởng. Sự lớn mạnh về trí tuệ và đạo đức cũng là một điều cần thiết nh việc cải thiện về đời sống vật chất vì không có gì xót xa hơn khi gặp một tâm hồn chết vì đói ánh sáng - ánh sáng của trí tuệ. V. Huygô tin tởng đói khổ sẽ đợc xoá bỏ nhờ nâng cao trình độ.

V. Huygô ca ngợi một ông vua tốt, yêu tự do, bình đằng cũng đồng nghĩa với việc ca ngợi tự do, bình đẳng. Qua các ngoại đề Huygô xây dựng một mẫu hình xã hội lí tởng trong tơng lai. Một xã hội "khuyến khích ngời giàu bảo vệ ngời nghèo, thủ tiêu sự cùng khổ, chấm dứt sự bóc lột bất công của kẻ mạnh đối với kẻ yếu, kiềm chế sự ganh ghét bất công của kẻ còn đang đi đối với kẻ đã đến đích, làm cho tiền lơng khớp với sức lao động một cách toán học và thân ái, coi việc giáo dục không mất tiền và cỡng bách là một yếu tố gắn liền với việc nuôi trẻ khôn lớn và làm cho khoa học trở thành cơ sở của sức khoẻ lành mạnh, phát triển trí tuệ đồng thời làm cho chân tay có việc làm. Làm cho một dân tộc giàu mạnh, đồng thời làm một gia đình trong ấy mọi ng - ời đều sung sớng, dân chủ hoá t hữu bằng cách phân phát cho khắp mọi ngời chứ không phải thủ tiêu "(33), ("Mấy trang sử"). V. Huygô khuyến khích "ngời giàu bảo vệ ngời nghèo" đó là một quan điểm duy tâm. Nhng quan điểm tiền lơng phải trả đúng với sức của ngời lao động, quan điểm về đạo đức, về sự phát triển trí tuệ thì rõ ràng là rất đúng.

Là một nhà văn của trào lu văn học lãng mạn thế kỉ XIX, V. Huygô không tránh khỏi đợc sự ảnh hởng của cái học thuyết không tởng Xanh Ximông, Ô oen... cho nên biện pháp cải tạo xã hội của ông cũng đậm màu sắc lãng mạn và không tởng. Tuy nhiên, đóng góp của nhà văn không phải là nhỏ. Một xã hội giàu mạnh, con ngời sống với nhau bằng tình hữu ái đó chẳng phải là niềm mơ ớc của muôn ngời hay sao? Và ngày nay chúng ta cũng đang từng bớc cố gắng thực hiện đợc những điều mà cách đây hơn một thế kỷ nhà văn đã đa ra hay sao?

Trong "Những ngời khốn khổ", V. Huygô cũng giành không ít những trang viết về vấn đề tôn giáo nh ngoại đề viết về nhà tu kín Pơti Pichpuýt. Sau khi nói về lịch sử của nhà tu kín cũng nh cuộc sống, luật tu hành của

giòng tu "chầu mình thánh hàng ngày" tác giả đã giành 20 trang ngoại đề "Trong dấu ngoặc đơn" để luận bàn về nhà tu. Nhà tu là một hiện tợng phổ biến ở phơng Đông cũng nh phơng Tây, ngày xa cũng nh ngày nay. Tác giả đã đứng trên nhiều phơng diện để bàn bạc về vấn đề này.

Đứng trên phơng diện lịch sử, phơng tiện lí trí và chân lí thì mọi chế độ nhà tu đều bị kết án. Bởi vì nhà tu khi nhiều quá trong một nớc thì nó giống nh những nút làm nghẽn giao thông, tổ chức kềnh càng vớng vít và là trung tâm của những kẻ lời biếng. Nhà tu đợc ví nh cây tầm gửi khi mà nó phát triển thì xã hội sẽ nghèo đi. Các nhà tu kín ngày nay đã thành trở ngại cho sự lớn mạnh và có hại cho sự phát triển của văn minh. Các nền văn minh phát triển trên thế giới nh ý, Tây Ban Nha ... đã sụp đổ do bệnh phong nhà tu gậm nhấm. Dù rất tôn trọng quá khứ nhng V. Huygô cũng phản đối chế độ nhà tu kín khổ hạnh tồn tại ở bất cứ một dân tộc nào vì nói đến nhà tu là nói đến ao đầm lầy lội, đầy uế khí, bốc hơi men làm dân tộc lên cơn sốt và khô héo dần.

Nhà tu tạo dựng và hoạt động dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự giác và tự nguyện. Những ngời sống trong nhà tu hoàn toàn bình đẳng với nhau, của cải là của chung. Đứng trên phơng diện này tác giả nhìn nhà tu với thái độ nghiêm chỉnh và kính cẩn. Vì ở nơi đó thể hiện cuộc sống có Bình đẳng và Bác ái.

Theo V. Huygô, vấn đề nhà tu là vấn đề con ngời, nhà tu là nơi trú ngụ của lầm lỗi nhng cũng là nơi thơ ngây, trong trắng, của sai lạc và của thiện chí, của ngu dốt và của tận tuỵ hy sinh, của hình phạt và của tinh thần tử vì đạo. Chế độ nhà tu đáng lên án nhng cũng đáng đợc tôn kính. ở trong thời điểm thế kỉ XIX, trong cái giờ mà bao nhiêu ngời trán cúi thấp tâm hồn không vơn cao, giữa bao nhiêu ngòi lấy hởng thụ làm đạo lý, con ngời luôn bận rộn vì vật chất, thì sự từ chối không hởng thụ của nhà tu là một điều vĩ đại.

Chúng ta thấy ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" đã thực sự trở thành một phơng tiện quan trọng để V. Huygô tự do thể hiện mọi vấn đề ông quan tâm mà vẫn không tách rời vấn đề chính của tác phẩm, điều này đem lại giá trị không nhỏ đối với tác phẩm.

Kết luận:

Ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" còn là một vấn đề có nhiều ý kiến đánh giá trái ngợc nhau. Có ngời thì cho rằng những đoạn ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" làm ngời đọc chán ngán. Có ngời lại cho rằng ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" có vai trò rất quan trọng, có những ngoại đề đặc sắc làm cho tác phẩm có "chiều sâu đặc biệt". Tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V. Huygô càng ngày càng đợc đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu thích. Và càng ngày càng có nhiều ngời thừa nhận giá trị của ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ".

Qua khảo sát, phân tích tác phẩm "Những ngời khốn khổ", đặc biệt là những đoạn ngoại đề đợc đan xen với số lợng lớn trong tác phẩm chúng tôi thấy rằng ngoại đề đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuốn tiểu thuyết này, nó đã làm nên nét đặc trng độc đáo riêng cho phong cách nhà văn.

"Những ngời khốn khổ" là tác phẩm tiêu biểu cho dòng văn học lãng mạn Pháp thể kỉ XIX, nhng hiện thực cuộc sống, lịch sử xã hội Pháp thế kỉ XIX hiện lên trong tác phẩm ông cũng thật sinh động và cụ thể hơn qua những trang ngoại đề. Điều đó đã làm nên sự kết hợp tuyệt vời giữa chất lãng mạn và chất hiện thực trong tác phẩm. Hơn nữa nhờ những trang ngoại đề mở rộng về không gian và thời gian mà tầm phản ánh và bao quát tác phẩm có đ- ợc chiều rộng và chiều sâu. Bối cảnh hiện thực mà ngoại đề gợi lên đã kéo những ảo tởng lãng mạn trong tác phẩm trở về nơi hiện thực, gắn bó với thực tại xã hội. Những ngoại đề viết về lịch sử với những số liệu chính xác, chi tiết chân thực trở thành những điểm tựa cho tác phẩm làm cho ngời đọc có cảm giác câu chuyện diễn ra trong tác phẩm là câu chuyện có thật.

Ngoại đề trong "Những ngời khốn khổ" rất phong phú về nội dung. Rất nhiều vấn đề đợc tác giả bàn đến nh vấn đề tiến bộ xã hội, các giải pháp cải

tạo xã hội, vấn đề lịch sử, ngôn ngữ, cống ngầm, nhà tu ... Và ở mỗi vấn đề đều có sức thuyết phục ngời đọc, điều đó cho thấy V. Huygô là một nhà văn có kiến thức khá uyên bác về các lĩnh vực khác nhau. Điều đặc biệt V. Huygô dù viết về lĩnh vực nào ông cũng đều hớng trọn tấm lòng nhân hậu, cảm thông của mình về phía những con ngời cùng khổ, quần chúng nhân dân lao động dới đáy cùng của xã hội, và phát hiện ra đợc những nét đẹp đáng quý, đáng trân trọng trong tâm hồn họ. Niềm tin của ông về họ cũng thật là lớn lao, ông tin rằng họ sẽ có sự lớn lên, trỗi dậy trong tâm hồn nếu đem ánh sáng văn minh lại với họ, và dù hôm nay họ có là gì đi nữa: dân cùng, hạ lu, bùn

Một phần của tài liệu Vai trò của ngoại đề trong tiểu thuyết ''những người khốn khổ của v huy gô (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w