Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 99 - 122)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

4.3. Bài học kinh nghiệm

Tất cả mỗi người trong xó hội dự sống trong hoàn cảnh nào để tồn tại thỡ cũng cần trang bị cho bản thõn mỡnh một nghề nghiệp nhất định để cú thể tạo ra cho mỡnh một chỗ đứng trong xó hội. Cú được một nghề nghiệp ổn định phự hợp với sở thớch, năng lực của bản thõn đối với trẻ mồ cụi đú là một việc làm khú nếu như khụng cú sự định hướng rừ ràng. Vỡ vậy vấn đề hướng nghiệp và lập kế hoạch cho tương lai lại càng trở nờn quan trọng, cần chớnh xỏc và sớm hơn hết. Bởi lẽ cỏc em thuộc nhúm đối tượng yếu thế, mọi sự giỳp đỡ của cộng đồng, tổ chức chỉ là thứ yếu và khụng thể hỗ trợ mói được. Do vậy việc tự nỗ lực vươn lờn, sự cố gắng của bản thõn là vụ cựng cần thiết. Ngay khi em cũn cú cơ hội để cố gắng và đảm bảo đi đỳng hướng thỡ cỏn bộ nhõn viờn cụng tỏc xó hội và tất cả những cỏ nhõn, gia đỡnh, tổ chức đoàn thể nơi em sinh sống, học tập phải cú sự quan tõm điều chỉnh, định hướng và cú những giải phỏp kịp thời phự hợp với em để em đi đỳng hướng. Trước những nhu cầu khẩn thiết và thực trạng giải quyết vấn đề như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng, trẻ em Việt Nam rất cần sự can thiệp sõu hơn nữa, đa dạng hơn nữa của cỏc nhõn viờn cụng tỏc xó hội để hỗ trợ trẻ, giỳp cỏc em thỏo gỡ những khỳc mắc của bản thõn mỡnh. Để làm được điều đú cần sự cú hướng phỏt triển.

Cần chỳ trọng đào tạo đội ngũ nhõn viờn cụng tỏc xó hội chuyờn nghiệp tăng cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt cần tập huấn đào tạo cỏc chứng chỉ về tõm lý trẻ em cho sinh viờn chuyờn ngành cụng tỏc xó hội vỡ những kiến thức này sẽ hỗ trợ cho nhõn viờn cụng tỏc xó hội rất nhiều khi thực hành nghề nghiệp của mỡnh.

Về mặt xõy dựng thực hành chớnh sỏch, luật chăm súc và bảo vệ trẻ em cần cú sự tham gia của nhõn viờn cụng tỏc xó hội, những người trực tiếp làm việc với trẻ em yếu thế. Họ sẽ là người tư vấn đúng gúp ý kiến tớch cực, hiệu

Thực hành cụng tỏc xó hội cỏ nhõn là để sinh viờn cú cơ hội thực hành nghề, xõm nhập thực tế qua đú tự rỳt ra cho bản thõn những bài học kinh nghiệm bước đầu cho cụng việc phỏt triển nghề nghiệp trong tương lai. Trong thời gian làm việc với thõn chủ tụi tự rỳt ra những bài học kinh nghiệm như sau:

- Kinh nghiệm đầu tiờn mà tụi rỳt ra được là việc xỏc định mục đớch hỗ trợ thõn chủ. Nếu khi tỡm hiểu thụng tin về thõn chủ xong mà nhõn viờn cụng tỏc xó hội khụng xỏc định rừ ràng và cụ thể mục đớch của việc hỗ trợ, giỳp đỡ thõn chủ? Việc hỗ trợ đú sẽ mang lại lợi ớch gỡ cho thõn chủ? Điều đú sẽ ảnh hưởng rất lớn vào quỏ trỡnh can thiệp và khụng mang lại kết quả. Sinh viờn cho rằng việc xỏc định mục đớch của quỏ trỡnh giỳp đỡ thõn chủ cần dựa trờn sự đỏnh giỏ về nhu cầu, nguyện vọng của thõn chủ. Cú như vậy mục đớch mới bỏm sỏt vào quỏ trỡnh can thiệp và mang lại lợi ớch thực sự cho thõn chủ khi tham gia. Đồng thời cũng cần dựa trờn sự tụn chỉ và đạo đức nghề nhiệp cụng tỏc xó hội.

- Trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ khả năng của thõn chủ nhõn viờn xó hội cần tớnh đến tất cả cỏc yếu tố tỏc động cả về nguồn lực và điều kiện tham gia của thõn chủ. Vỡ vậy đõy cũng là một khú khăn mà nhõn viờn xó hội cần lưu ý để thỏo gỡ những khú khăn giỳp đỡ thõn chủ. Cỏc nguồn lực hỗ trợ được xỏc định cú thể dựa trờn dựa trờn nguyện vọng hay chớnh đề xuất của thõn chủ. Bởi đụi khi thõn chủ biết rừ họ cần nguồn lực trợ giỳp nào, nhưng họ khụng cú cơ hội trong việc tiếp cận nguồn lực đú. Nhõn viờn xó hội sẽ là người kết nối cỏc nguồn lực đến với thõn chủ.

- Lưu ý đối với nhõn viờn xó hội về mặt thời gian. Chỳng ta khụng chỉ đến đỳng với thời gian đó hẹn mà nhõn viờn xó hội cần đến sớm hơn thõn chủ để cú thể chuẩn bị chu đỏo và hoàn tất mọi cụng việc trước khi làm việc với thõn chủ. Đồng thời cho thõn chủ cảm nhận được tớnh nghiờm tỳc của nhõn

viờn xó hội, sự chu đỏo và quan tõm. Họ sẽ tin tưởng hơn vào quỏ trỡnh trợ giỳp của nhõn viờn xó hội.

- Bờn cạnh đú nhõn viờn xó hội cũng cần trang bị cho mỡnh những kiến thức và lượng thụng tin nhất định liờn quan đến nhu cầu của thõn chủ. Trong quỏ trỡnh hoạt động và nghiờn cứu thõn chủ luụn cú những thắc mắc và vỡ vậy nhõn viờn xó hội sẽ cung cấp cho họ những thụng tin liờn quan đến vấn đề của họ. Nhưng khi nhõn viờn xó hội khụng nắm rừ những thụng tin chắc chắn thỡ khụng nờn núi với thõn chủ.

- Yờu cầu của việc thực hành nghề cụng tỏc xó hội cỏ nhõn là nắm vững lý thuyết về nghề nghiệp, nắm được cỏc vấn đề mà thõn chủ cần can thiệp, cỏc cơ hội và thỏch thức của ngành nghề trong xó hội hiện nay, đồng thời cần cú sự thành thạo và linh hoạt trong tiến trỡnh can thiệp, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đạo đức nghề nghiệp khụng được ỏp dụng một cỏch mỏy múc, cứng nhắc mà cần cú sự mềm dẻo, linh hoạt.

- Sự chõn thành, kiờn trỡ khi làm việc với thõn chủ. Mọi người sẽ cú phản ứng hay làm việc với người lạ và khi làm việc với thõn chủ cũng vậy, giữa nhõn viờn cụng tỏc xó hội và thõn chủ là hai người khỏc lạ (trừ những trường hợp gặp gỡ nhau từ trước) nờn việc họ khụng muốn hoặc chưa muốn tiết lộ những thụng tin cũng là một điều dễ hiểu. Vỡ vậy cần cú sự kiờn trỡ của nhõn viờn cụng tỏc xó hội là điều rất quan trọng và phỏt huy hiệu quả tốt nhất.

- Cần cú tổ chức thiết lập mối quan hệ tốt tạo lũng tin đối với thõn chủ, với gia đỡnh thõn chủ, tất cả mọi người và chớnh quyền địa phương nơi thõn chủ sinh sống là một việc làm hết sức quan trọng cho sự thành cụng của quỏ trỡnh can thiệp. Vỡ khi sinh viờn tiếp cận thõn chủ tạo được mối quan hệ tốt với thõn chủ và tất cả mọi người thỡ chỳng ta sẽ nhận được rất nhiều sự chia sẻ kinh nghiệm và rất nhiều sự giỳp đỡ từ phớa thõn chủ và mụi trường xung quanh.

chức cỏc trũ chơi là rất bổ ớch và cần thiết. Nú sẽ gõy sự hứng thỳ cho thõn chủ và cả nhõn viờn cụng tỏc xó hội khi tham gia giỳp đỡ thõn chủ thỏo bỏ những vướng mắc của mỡnh.

- Khi nhõn viờn cụng tỏc xó hội làm việc với những lứa tuổi khỏc nhau thỡ cần sử dụng ngụn từ phự hợp với độ tuổi, trỡnh độ năng lực của thõn chủ, khụng nờn sử dụng những từ mang tớnh học thuật chuyờn sõu làm cho thõn chủ khú hiểu dẫn đến khoảng cỏch truyền thụng.

- Khụng nờn hứa hẹn bất kỳ điều gỡ với thõn chủ mà nhõn viờn xó hội cảm thấy khụng chắc chắn. kinh nghiệm cho thấy một số người khi làm việc từng hứa hẹn nhưng cuối cựng khụng thực hiện được và từ đú đó làm mất lũng tin từ phớa đối phương cho nờn đó khụng nhận được sự tham gia nhiệt tỡnh từ phớa thõn chủ.

- Tuyệt đối khụng bao giờ ỏp đặt suy nghĩ của bản thõn mỡnh cho người khỏc. Do vậy cần tạo sự tham gia cựng giải quyết vấn đề, tạo sự chủ động cho thõn chủ. Tất cả mọi quyết định cần được sự nhất trớ từ hai phớa.

- Mọi kế hoạch can thiệp cũn hướng đến nhu cầu và mong muốn của thõn chủ chứ khụng phải phục vụ lợi ớch hay yờu cầu của sinh viờn.

- Cần cú sự chấp nhận thõn chủ một cỏch thực sự khụng được so sỏnh thõn chủ với bất kỳ ai. Cần tin rằng thõn chủ cú tiềm năng và khả năng tự giải quyết vấn đề của mỡnh.

- Việc trao đổi chia sẻ vấn đề của thõn chủ với đồng nghiệp và giỏo viờn hướng dẫn là rất bổ ớch và cần thiết khụng những vậy việc hỏi thầy cụ, anh chị khúa trờn cũng rất hữu ớch giỳp cho sinh viờn cú được nhiều kinh nghiệm để can thiệp thõn chủ một cỏch tốt nhất và đạt kết quả cao, điều đú cỳng giỳp sinh viờn sửa chữa những sai lầm trong khi thực hành nghề và phỏt triển tốt hơn kinh nghiệm của bản thõn “kinh nghiệm được chia sẻ là kinh nghiệm đó nhõn đụi cho mỡnh và cho người khỏc”.

- Nhõn viờn xó hội cần tập huấn sõu về kiến thức và kỹ năng trước khi làm việc với đối tượng. Khi làm việc với trẻ em nhõn viờn xó hội cũng cần liờn hệ chặt chẽ với giỏo viờn nhằm phỏt hiện sớm và hỗ trợ kịp thời cho trẻ ngay khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

- Cỏc dự ỏn chăm súc, bảo vệ trẻ em, hơn ai hết cỏc nhõn viờn cụng tỏc xó hội chớnh là người đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng, triển khai cỏc dự ỏn. Nhõn viờn xó hội cần làm rừ vai trũ biện hộ, mụi giới, kết nối nguồn lực, tạo điều kiện… của mỡnh, giỳp cho trẻ em được thụ hưởng lợi ớch của dự ỏn và dự ỏn đạt được mục tiờu của mỡnh.

- Hoạt động thực hành cụng tỏc xó hội cỏ nhõn, nhúm. Nhõn viờn cụng tỏc xó hội cần tăng cường học hỏi, thực hành, rỳt kinh nghiệm khi ứng dụng phương phỏp cụng tỏc xó hội cỏ nhõn, nhúm. Sự ứng dụng cỏc phương phỏp này đang được mở rộng hơn ở Việt Nam. Những phương phỏp chuyờn ngành này sẽ giỳp giải quyết triệt để những vấn đề của trẻ em hiện nay đặc biệt là những trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn. Do đú cần cú sự ứng dụng rộng rói chỳng thụng qua mụ hỡnh dịch vụ tại nước ta.

Hoạt động cụng tỏc xó hội trong lĩnh vực chăm súc, bảo vệ trẻ em hiện nay đó được thực hiện khỏ đa dạng và đem lại nhiều hiệu quả. Tuy nhiờn so với nhu cầu thực tế, cần cú sự phỏt triển mạnh mẽ đa dạng hơn nữa những hoạt động này. Với tỡnh hỡnh thực tế xó hội luụn thay đổi như hiện nay, cụng tỏc xó hội cũng cần cú sự biến đổi, phỏt triển phự hợp để đẩy mạnh hiệu quả hỗ trợ trẻ em. Vai trũ của cụng tỏc xó hội trong việc bảo vệ trẻ em ngày càng trở nờn cấp thiết hơn nữa.

Trờn đõy là một số kinh nghiệm mà sinh viờn rỳt ra từ quỏ trỡnh thực hành thực tế và nghiờn cứu, CTXH là một ngành mới mẻ đối với nước ta và chỳng ta cũng đang trong quỏ trỡnh tỡm tũi, học hỏi. Vỡ thế tụi mong rằng những chia sẻ này sẽ đúng gúp một phần nào đú vào kinh nghiệm và kiến

KẾT LUẬN

Trẻ em là hạnh phỳc gia đỡnh, là lớp cụng dõn đặc biệt, là nguồn nhõn lực tương lai, là lớp người kế tục sự nghiệp cỏch mạng của Đảng. Trẻ em là tương lai của đất nước, là tài sản quý bỏu của mỗi quốc gia mỗi gia đỡnh. Bởi vậy trẻ em cần phải được chăm súc được bảo vệ. Đặc biệt là đối với những trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt núi chung và trẻ em mồ cụi núi riờng, cỏc em cần phải được xó hội quan tõm và chăm súc nhiều hơn nữa. Trờn cơ sở tõm tư và nhu cầu của cỏc em, nhõn viờn CTXH núi chung và xó hội núi riờng cần phải giỳp đỡ cỏc em tiếp tục phỏt triển, hoà nhập bỡnh đẳng với những trẻ em khỏc. Bờn cạnh những sự giỳp đỡ trực tiếp cần huy động những nguồn lực khỏc nhau trong cộng đồng để giỳp đỡ cỏc em. Cần cú những khuyến nghị, những vận động để thay đổi nhận thức của xó hội và những nhà làm chớnh sỏch về việc chuyờn nghiệp hoỏ và xó hội hoỏ cỏc dịch vụ xó hội hỗ trợ. Cần cho cộng đồng thấy tầm quan trọng của việc chăm súc và bảo vệ trẻ em để tạo sự tự giỏc thực hiện chung. Trỏnh để những tỡnh trạng như hiện nay, xó hội dư luận chỉ để ý khi những sự việc đó quỏ nghiờm trọng. Cụng tỏc xó hội với trẻ em ở Việt Nam cần từng bước hoàn thiện mỡnh để mang tớnh chuyờn nghiệp cao, điều này rất quan trọng cũng như đi kốm với nú là nõng cao nhận thức của xó hội về sự nghiệp chăm súc, giỏo dục và bảo vệ trẻ em.

Việc làm luụn là mối quan tõm hàng đầu và cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với con người núi chung và trẻ em mồ cụi núi riờng. Nguyện vọng cú việc làm và làm đỳng chuyờn mụn là hết sức chớnh đỏng cần được sự giỳp đỡ từ phớa nhà nước và cỏc tổ chức xó hội, nhất là nhà trường. Nếu quan niệm rằng việc thi đỗ Đại học là yếu tố quyết định tương lai thỡ vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp là đối trọng cần thiết để giữ cho cỏn cõn ấy thăng bằng. Từ những nghiờn cứu về sự định hướng nghề nghiệp cho trẻ em mồ cụi tụi thấy:

Thõn chủ đó bắt đầu biết xỏc định được năng lực của bản thõn để từ đú chọn cho mỡnh một ngành học phự hợp với nguyện vọng và khả năng cỏ nhõn.

Nhỡn chung thõn chủ sau một thời gian được sự định hướng của nhõn viờn cụng tỏc xó hội đó dần thớch nghi với kỹ năng giải quyết vấn đề cho bản thõn, biết xỏc định những việc mỡnh nờn làm và quan rọng thõn chủ đó xỏc định cho mỡnh một ngành học phự hợp với năng lực của bản thõn.

Thõn chủ (trẻ em mồ cụi sống tại huyện Nghi Xuõn - Hà Tĩnh) trước khi NVCTXH thực hiện nghiờn cứu cũn thiếu tự tin, rụt rố cũn lỳng tỳng trước sự lựa chọn khối thi và trường học cho mỡnh, thiếu kỹ năng giải quyết những khỳc mắc trong vấn đề học tập, chưa cú cơ hội để nõng cao một số kỹ năng sống cơ bản như kỹ năng chia sẻ, kỹ năng trỡnh bày và kỹ năng làm việc theo nhúm. Thõn chủ cú nhu cầu tham gia nhúm CTXH do NVCTXH tổ chức và điều phối. Sự tiếp thu và tham gia của thõn chủ rất cố gắng và nhiệt tỡnh. Vậy trong quỏ trỡnh can thiệp kết hợp thành lập nhúm “bạn học cựng tiến” với cỏc em đó nõng cao năng lực cho nhúm và cho thõn chủ, giỳp nhúm và thõn chủ vươn lờn trong học tập, cải thiện kết quả học tập. Cỏc thành viờn trong nhúm (nõng cao kỹ năng chia sẻ, kỹ năng trỡnh bày và kỹ năng làm việc theo nhúm). Trong tiến trỡnh can thiệp NVCTXH cú vai trũ tổ chức, hướng dẫn, điều phối và tạo ra mụi trường thuận lợi nhiều cơ hội cho nhúm phỏt triển.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, NVCTXH luụn tõm niệm mỡnh là người đi học, trong quan hệ với cỏn bộ cơ sở, trẻ em cần phải khiờm tốn, đề cao tinh thần học hỏi và chia sẻ, vận dụng tốt cỏc nguồn lực trong quỏ trỡnh làm việc. NVCTXH cần cú sự ứng dụng linh hoạt cỏc tri thức lý thuyết CTXH và kỹ năng làm việc thực tiễn hiệu quả.

Hỡnh thức thành lập nhúm bạn học cựng tiến cú khả năng ứng dụng trong thực hành CTXH nhúm, vận dụng hỡnh thức này linh hoạt trong việc lựa chọn mục tiờu, cỏch thức tổ chức và thực hiện sẽ khụng chỉ nõng cao năng lực

thụng hữu hiệu nhằm thay đổi nhận thức cộng đồng về cỏc nhúm đối tượng yếu thế trong xó hội, chứng minh mỗi con người đều cú giỏ trị cao đẹp và cần được đối xử cụng bằng.

Phương phỏp CTXHCN khi ứng dụng trong thực tiễn cần được nghiờn cứu cú chiều sõu, cú kế hoạch thực hiện cụ thể, khụng nhất thiết thực hiện mỏy múc cỏc bước của một tiến trỡnh cỏ nhõn mà phụ thuộc vào đặc thự của thõn chủ cần trợ giỳp và cỏc mục tiờu mong muốn đạt được. Mụ hỡnh cụng tỏc

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 99 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w