Giải phỏp trong việc thực hiện chương trỡnh hành động vỡ trẻ mồ cụi

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.5. Giải phỏp trong việc thực hiện chương trỡnh hành động vỡ trẻ mồ cụi

- Về chớnh sỏch của Đảng và nhà nước.

Thực hiện chớnh sỏch đối với trẻ mồ cụi và cụng tỏc chăm súc, bảo vệ trẻ mồ cụi phải được thực hiện đầy đủ, kịp thời và cú sự giỏm sỏt.

Cỏc cơ quan, chớnh quyền cần quan tõm đến tỡnh trạng ly hụn, ly thõn của cỏc gia đỡnh để trỏnh tỡnh trạng trẻ em mồ cụi và trẻ em bị bỏ rơi. Cỏc cấp, ngành phải cú trỏch nhiệm về vấn đề chăm súc và bảo vệ trẻ mồ cụi.

Kờu gọi mọi người trong xó hội tiếp tục phỏt huy tinh thần nhõn ỏi tốt đẹp của dõn tộc ta ngàn đời nay là “Lỏ lành đựm lỏ rỏch”, “Bầu ơi thương lấy bớ cựng” đối với trẻ mồ cụi..."Nhõn lờn trong họ niềm tin và sự nỗ lực vượt lờn hoàn cảnh của mỡnh, hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn”.

Nhà nước, xó hội và gia đỡnh hóy cựng nhau chung sức chăm lo cho cỏc em, tỡm cho cỏc em những mỏi ấm gia đỡnh tốt nhất cho cỏc em trưởng thành,

cú ớch cho xó hội. Đõy cũng là thời điểm nhỡn lại hoạt động của chỳng ta đối với cụng tỏc bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cụi trong năm qua.

Cộng đồng nhỏ như gia đỡnh, làng xúm là nơi đầu tiờn mà người những đứa trẻ mồ cụi thể dựa vào về mặt tinh thần và vật chất, nõng đỡ họ vượt qua những rào cản khú khăn trong cuộc sống.

Cần tỡm hiểu những trung tõm chăm súc, nuụi dạy trẻ mồ cụi để hướng những đứa trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa về những địa điểm đú.

Thực hiờn tốt cụng tỏc tuyờn truyền để cộng đồng nhỡn nhận được vai trũ quan trọng của mỡnh đối với những đứa trẻ mồ cụi.

- Về giỏo dục:

Nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục, đẩy mạnh phong trào “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực”; hỗ trợ trẻ em mồ cụi để duy trỡ kết quả phổ cập giỏo dục bền vững, hỗ trợ trẻ mồ cụi tiếp cận với giỏo dục, khuyến khớch khu vực tư nhõn đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, tiểu học nhất là khu vực nụng thụn.

Tổ chức thực hiện chương trỡnh phổ cập giỏo dục, chương trỡnh giỏo dục mầm non, mẫu giỏo đặc biệt là chương trỡnh tiền tiểu học cho nhúm trẻ mồ cụi 5 tuổi. Hỗ trợ trẻ mồ cụi được đi học, cú cỏc chớnh sỏch miễn, giảm học phớ cho trẻ mồ cụi để cỏc em cú điều kiện để đến trường

Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm việc với trẻ mồ cụi: Tập huấn, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng cụng tỏc; thực hiện chế độ phụ cấp cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em ở xó, thị trấn và đội ngũ cộng tỏc viờn ở thụn, khối phố. Để từ đú định hướng được nghề nghiệp cho cỏc em trong tương lai và giải quyết những thắc mắc của cỏc em trong cuộc sống.

Tiếp tục xó hội húa cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ mồ cụi, huy động cỏc nguồn lực đầu tư xõy dựng cỏc dự ỏn, khu cụng nghiệp...nhằm tạo việc

+ Hỗ trợ một số hoạt động thực hiện quyền tham gia của trẻ mồ cụi. + Bố trớ ngõn sỏch cho Chương trỡnh hành động vỡ trẻ mồ cụi.

+ Hướng cỏc em đến cỏc trung tõm chăm súc và nuụi dạy trẻ mồ cụi. Cần phải đưa ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về học nghề cho trẻ mồ cụi, nõng cao chất lượng học tập cho cỏc em. Cần cú sự định hướng mở cỏc ngành nghề tại cơ sở để tạo cụng ăn việc làm cho trẻ mồ cụi.

- Về vui chơi giải trớ

Khai thỏc sử dụng cú hiệu quả cỏc chương trỡnh giỏo dục đào tạo, vui chơi, giải trớ với nhiều loại hỡnh bổ ớch cho thanh thiếu nhi tại nhà văn húa Nguyễn Du, cỏc điểm vui chơi giải trớ cấp xó dành cho trẻ mồ cụi, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia đầu tư xõy dựng cơ sở văn hoỏ, vui chơi, giải trớ, thể dục, thể thao dành cho trẻ mồ cụi, sỏng tạo trũ chơi, sản xuất đồ chơi, dụng cụ học tập, dụng cụ thể dục, thể thao cho trẻ em.

- Về sự tham gia của trẻ

Khuyến khớch cỏc mụ hỡnh hoạt động cú tổ chức của cỏc em, tổ chức cỏc sự kiện, diễn đàn, liờn hoan, hội thi ở cỏc quy mụ khỏc nhau phự hợp với lứa tuổi, mụi trường văn hoỏ và điều kiện kinh tế - xó hội để trẻ mồ cụi được tham gia. Tạo điều kiện cho cỏc em tiếp xỳc với cỏc chương trỡnh tuyển dụng lao động.

Quan tõm hơn đến việc đỏp ứng nhu cầu tham vấn tõm lý cho cỏc em. Đồng thời cú một sự điều chỉnh cần thiết cỏc mối quan hệ của những người lớn ở làng nơi mà cỏc em đang sống và học tập.

- Đối với bản thõn trẻ mồ cụi

Bản thõn cỏc em cần phải nỗ lực, tỡm tũi, học hỏi, rốn luyện khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề. Đồng thời cần bết cỏch tỡm sự giỳp đỡ khi cần thiết. Bờn cạnh đú cần xõy dựng mối quan hệ tốt với những người trong tổ chức, chớnh quyền, cỏc cụ, chỳ...nơi mỡnh đang sinh sống.

Chương 3

VAI TRề CỦA NHÂN VIấN CễNG TÁC XÃ HỘI TRONG TIẾN TRèNH ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO TRẺ MỒ CễI 3.1. Một số yếu tố tỏc động đến sự lựa chọn nghề nghiệp của trẻ mồ cụi

Trẻ em là một chủ thể tự nhiờn vừa là chủ thể của xó hội. Cuộc sống của mỗi trẻ em luụn bị tỏc động ảnh hưởng trong mụi trường tự nhiờn và xó hội mà mỗi trẻ em đang sống và hoạt động trong mụi trường cụ thể đú. Trẻ em hiện diện ban đầu và tương tỏc tức thời trong mụi trường gia đỡnh, bờn cạnh với giao lưu thường xuyờn qua thành viờn gia đỡnh với cộng đồng - xó hội. Kế đến là nhà trường - xó hội tiếp tục cung cấp cho trẻ em cỏc kiến thức, kỹ năng mà gia đỡnh chưa đỏp ứng. Với ba mụi trường gia đỡnh - cộng đồng - xó hội, nhà trường liờn kết, gắn bú chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho mỗi trẻ em.

3.1.1. Tỏc động của gia đỡnh

Để tỏc động hiệu quả trong quỏ trỡnh tư vấn trẻ em, cần quan tõm đến hỗ trợ, nõng đỡ và trị liệu gia đỡnh.

Vai trũ gia đỡnh trong giỏo dục trẻ em

Gia đỡnh là xó hội thu nhỏ, một nhúm xó hội, cần được tổ chức, quản lý trờn cơ sở tõm lý của từng thành viờn, tụn trọng sinh hoạt cỏ nhõn, dựa trờn hụn nhõn và quan hệ huyết thống, trong mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ và con cỏi, anh, chị, em với nhau và mối quan hệ của anh, chị, em họ nội, họ ngoại. Đặc biệt, cũn cú thể chịu tỏc động của ụng bà nội, ngoại cựng chung sống, cú cựng chia sẻ đời sống kinh tế chung.

Định hướng của gia đỡnh được dựa trờn sự cõn nhắc, chọn lựa giữa nhiều luồng thụng tin được định hỡnh trờn cơ sở năng lực của bản thõn con em họ. Truyền thống gia đỡnh, cỏc mạng lưới quan hệ xó hội mà gia đỡnh đang cú

khởi đầu nhưng cú ảnh hưởng rất lớn đến học sinh khi lựa chọn ngành học cho mỡnh.

Nhiều kết quả điều tra cho thấy: Trỡnh độ học vấn của cha mẹ là một trong những yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn trường, chọn ngành học của con cỏi. Chọn trường để đăng ký học đó khú, chọn ngành học nào cho phự hợp lại càng khú hơn. Vỡ ngành nghề trong xó hội rất phong phỳ và mỗi ngành nghề lại cú một yờu cầu riờng tựy theo năng lực của mỗi người. Một việc làm tốt là phải hợp với sở thớch, đỳng với sở trường và dễ cú cơ hội tỡm được việc làm sau khi ra trường. Một thực tế hiện nay mà chỳng ta gặp rất nhiều đú là hiện tượng “cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy” trong định hướng việc làm. Đó cú bài bỏo được đăng với nhan đề: “Ước mơ ơi cho tụi xin lỗi nhộ! Tụi phải nghe lời bố mẹ thụi, tụi sợ thất nghiệp lắm”.

Vậy đối với những đứa trẻ mồ cụi cả bố lẫn mẹ thỡ gia đỡnh của họ là những ai? Ai sẽ là người định hướng nghề nghiệp cho cỏc em? Đú cú thể là những người thõn của em như ụng bà, chỳ, gỡ…cũn những đứa trẻ bị bỏ rơi thỡ cú những con người cú tấm lũng nhõn ỏi, yờu thương trẻ nhận cỏc em về nuụi cũn một số khỏc thỡ được đưa vào làng trẻ SOS nơi tiếp nhận nuụi nấng những đứa bộ khụng cũn cha mẹ. Như vậy tất cả đú là những gia đỡnh của cỏc em. Mọi người sẽ chăm súc và dạy bảo cỏc em khụn lớn và trưởng thành. Gia đỡnh sẽ cú trỏch nhiệm đối với cỏc em.

Đối với những đứa trẻ mồ cụi chọn ngành học và trường học do tỏc động của gia đỡnh chiếm tỷ lệ thấp hơn so với sự tự do lựa chọn ngành học của cỏc em.

Nhúm trẻ mồ cụi được gia đỡnh gợi ý chọn ngành học cũng thấp hơn so với những đứa trẻ lựa chọn ngành nghề do sở thớch cỏ nhõn, phự hợp với sức học. Như vậy sự gắn kết giữa định hướng của gia đỡnh với nhu cầu lựa chọn ngành nghề của trẻ mồ cụi cũng là một vấn đề cần thiết. Gia đỡnh cũng nờn cõn nhắc giữa nhu cầu việc làm của xó hội với sở thớch và năng lực của con

em mỡnh. Nếu chỉ chỳ trọng đến những tiờu chỉ của gia đỡnh mà ớt chỳ ý đến những yếu tố khỏc thỡ cú thể tạo nờn sự khụng yờn tõm theo học, khụng yờu thớch ngành nghề đang theo học hoặc dễ gõy tõm lý chỏn nản trong học tập.

Đối với những trẻ em cú bố mẹ thỡ tỷ lệ định hướng hướng chọn ngành học cho con chiếm tỷ lệ cao. Đối với những em chọn ngành do tỏc động của gia đỡnh cú 62% khụng cú ý định chuyển sang cỏc khoa khỏc học, 37% cú ý định chuyển sang khoa khỏc học. Tỷ lệ gia đỡnh định hướng cho con em chcs họn ngành học cao nhất là những ngành thuộc khoa kinh tế, bởi đõy là những ngành học rất hấp dẫn về thị trường việc làm. Do tớnh chất việc làm cú thu hỳt mạnh mẽ nờn bản thõn những ngành này đó gõy được nhiều sự quan tõm của cỏc nhúm xó hội, đặc biệt đối với cỏc bậc phụ huynh. Cũn đối với những đứa trẻ mồ cụi thỡ gia đỡnh tỏc động rất ớt đến vấn đề định hướng nghề nghiệp cho cỏc em.

3.1.2. Tỏc động từ xó hội

Xó hội đúng vai trũ rất quan trọng trong việc chăm súc và bảo vệ trẻ em trong đú đối tượng mà xó hội cần đặc biệt quan tõm là trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn núi chung và trẻ em mồ cụi núi riờng. Vai trũ của xó hội tỏc động đến lựa chọn nghề nghiệp cho trẻ mồ cụi được thể hiện ở cỏc mặt sau:

Ngoài cỏc chế độ trợ cấp hàng thỏng, trẻ mồ cụi cũn được cấp thẻ bảo hiểm y tế; đang học văn húa, học nghề thỡ được miễn, giảm học phớ, được cấp sỏch vở, đồ dựng học tập theo quy định của phỏp luật...Điều này giỳp cỏc em phải cố gắng vươn lờn trong học tập. Khi đến trường cỏc em sẽ nhận được sự quan tõm giỳp đỡ của nhà trường, cỏc cơ quan, tổ chức… Đảng và Nhà nước luụn quan tõm và trợ giỳp cho cỏc em là trẻ mồ cụi đang đi học. Vỡ vậy cỏc em đều nghĩ rằng đõy cũng là một sự trợ giỳp khuyến khớch của Đảng và Nhà nước thỳc đẩy cỏc em tỡm đến những trường ĐH, CĐ, Trung cấp chuyờn nghiệp để cỏc em cú một nghề nghiệp sau khi ra trường.

Cụng tỏc giỏm sỏt và thanh kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch cho trẻ mồ cụi và trẻ bị bỏ rơi là trỏch nhiệm của cấp ủy và chớnh quyền cỏc cấp. Cấp trung ương cú trỏch nhiệm ban hành chớnh sỏch và hướng dẫn thực hiện đồng thời cần tiến hành kiểm tra việc thực hiện của cỏc địa phương; ở cỏc địa phương cụng tỏc giỏm sỏt của hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước và thanh tra nhõn dõn cấp xó là hết sức quan trọng và phải được thực hiện thường xuyờn nhằm đảm bảo quyền lợi cho trẻ. Yếu tố này nếu thực hiện tốt nú cũng cú tỏc động đến sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Cú như thể cỏc em mới cú thể yờn tõm khi đến trường. Vỡ hầu hết cỏc em là trẻ mồ cụi đều suy nghĩ rằng đi học ĐH, CĐ, Trung cấp chuyờn nghiệp sẽ phải cần một khoản tiền rất lớn mà trẻ mồ cụi sẽ rất khú khăn trong việc tài chớnh nờn cỏc em cú tõm lý nếu đậu cũng khụng cú tiền mà học nờn bỏ học sớm.

Gần đõy cỏc mụ hỡnh mới về chăm súc trẻ em dựa vào cộng đồng như: Nhà xó hội, Nhà bỏn trỳ, Ngụi nhà nhỏ trong cỏc Trung tõm bảo trợ xó hội, nhằm để chăm súc trẻ em mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS tại cỏc tỉnh trong đú cú tỉnh hà Tĩnh. Phối hợp với Uỷ ban Chõu Âu thực hiện dự ỏn Hỗ trợ trẻ em lang thang hồi gia, tỏi hoà nhập cộng đồng ở 10 tỉnh Chớ Minh, Hà Nội, Khỏnh Hoà, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Thanh Hoỏ, Hà Tĩnh, Thừa Thiờn Huế, Quảng Ngói, Phỳ Yờn. Xõy dựng cơ sở dữ liệu quản lý đối tượng, chỉ đạo cỏc Sở trong việc lập sổ quản lý đối tượng trẻ em lang thang, mồ cụi và bảo trợ xó hội ở cấp xó, phường; Nhờ nguồn trợ giỳp của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ quốc tế, việc giỳp đỡ về kinh tế cho cỏc trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa và nú được mở rộng. Việc giữ chõn cỏc em khụng bỏ gia đỡnh được thực hiện thụng qua hàng loạt cỏc dự ỏn tại cỏc địa phương cú đụng trẻ em đi lang thang như: Cỏc dự ỏn ngõn hàng bũ, Dự ỏn dạy nghề truyền thống cho cỏc em, Dự ỏn nuụi dưỡng trẻ em tại cộng đồng. Chớnh vỡ cú nhiều cỏc dư ỏn và chớnh sỏch đó giỳp trẻ mồ cụi cú nhiều sự lựa chọn cho tương lai của bản thõn mỡnh.

Hiện nay cũng cú rất nhiều cỏc trung tõm đào tạo nghề miễn phớ cho trẻ mồ cụi với nhiều loại hỡnh đa dạng về ngành nghề cũng đang thu hỳt cỏc trẻ em mồ cụi. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề của cỏc trẻ em mồ cụi.

Bờn cạnh đú cũng cú những yếu tố tiờu cực: Cỏc trường được đào tạo tại trung tõm sau khi ra khỏi trung tõm số lượng xin được việc là rất ớt, Đa số cỏc em phải đi học thờm để nõng cao trỡnh độ tay nghề của mỡnh. Bởi xó hụi ngày nay cần cụng việc gỡ cungc đồi hỏi cú tay nghề và kinh nghiệm nờn đõy đang là một vấn đề mà nhiều trẻ em gặp hoàn cảnh khoa khăn đang phải đối mặt.

Trong những năm qua, cỏc cơ quan đoàn thể, tổ chức, cỏ nhõn trong cả nước như Ủy ban DSGĐTE cú những hoạt động rất thiết thực đối với trẻ mồ cụi. Tuy nhiờn, vẫn chưa đỏp ứng được nhiều vấn đề nan giải của trẻ em mồ cụi hiện nay trong cả nước.

Như vậy một yờu cầu đặt ra là phải cú những trung tõm dạy nghề thực thụ cho những đứa trẻ mồ cụi khụng nơi nườn tựa cú như thế cỏc em mới cú cơ hội việc làm trong tương lai.

Vỡ vậy cần cú sự giỏm sỏt tại nơi làm việc và cộng đồng.

Đảm bảo sự phối hợp và hợp tỏc giữa cỏc tổ chức của người sử dụng lao động, người sản xuất và người lao động, giữa ban ngành, chớnh phủ và chớnh quyền địa phương.

Đỏnh giỏ sự liờn quan lao động trong cỏc ngành cụ thể.

Địa phương cần cú cỏc phần thưởng giành cho những trẻ em mồ cụi vượt khú, học giỏi. Đú là mún quà tinh thần rất lớn giỳp cỏc em vượt qua những rào cản trong cuộc sống cố gắng phấn đấu vươn lờn trong học tập.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w