Tỡm hiểu và nhận diện vấn đề

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 75 - 80)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

4.2.1.Tỡm hiểu và nhận diện vấn đề

4.2.1.1. Đặc điểm tõm sinh lý của thõn chủ

- Em là trẻ mồ cụi, từ khi sinh ra đó khụng biết bố mỡnh là ai, đến 16 tuổi thỡ mồ cụi mẹ. do vậy đặc điểm tõm lý nổi bật của em là luụn khao khỏt sự yờu thương, quan tõm, chăm súc từ gia đỡnh. Mặc dự hiện nay em được sống và học tập, cú sự chăm súc của bà ngoại, sự quan tõm giỳp đỡ của người thõn đặc biệt là cậu và gỡ…được sự giỳp đỡ của cỏn bộ địa phương, bạn bố, thầy cụ giỏo ở trường học. Song em mong mỏi cú một gia đỡnh tuy nghốo nhưng chứa đầy tỡnh thương yờu và sự quan tõm, chăm súc đựm bọc của bố mẹ. Em đó thiếu đi tỡnh thương yờu từ nhỏ của người bố, lớn lờn phải mang trong mỡnh dũng họ (Trần) của mẹ, em cảm thấy thốm cú được cảm giỏc sum họp bờn gia đỡnh như những bạn cựng trang lứa đặc biệt là vào những dịp tết, ngày lễ hay những kỳ nghỉ hố. Bõy giờ tỡnh cảm của em chỉ biết hướng đến bà ngoại và bạn bố của mỡnh. Bà ngoại rất thương em, bà luụn mong muốn em học tốt để sau khi ra trường cú một việc gỡ đú để làm chứ khụng phải đi làm ở những nơi nguy hiểm như mẹ. Với sự động viờn của bà ngoại và bạn bố cựng trang lứa điều đú đó thụi thỳc em ngày càng phải cố gắng nhiều hơn nữa trong cuộc sống và trong học tập. Giỳp em cú nghị lực vượt qua những khú khăn. Như vậy cú thể thấy sự quan tõm, yờu thương chõn thành là điều mà em cần thiết.

- Em đang trong độ tuổi phỏt triển và cú nhiều thay đổi về tõm sinh lý (đang trong độ tuổi dậy thỡ con trai thỡ thớch khỏm phỏ, hung hăng và thớch thể hiện bản thõn mỡnh), những thay đổi về mặt thể chất dẫn đến những thay đổi về mặt tõm lý. Em suy nghĩ nhiều về cuộc sống hiện tại, những ước mơ, khỏt vọng của em, thớch thể hiện mỡnh điều này kết hợp với những trải nghiệm từ cuộc sống khú khăn trong quỏ khứ đó khơi dậy trong em một ngọn lửa đang

õm ỉ chỏy. Em mong muốn mỡnh sẽ cú một nghề nghiệp trong tương lai để cú thể cải thiện được cuộc sống tốt hơn.

- Cơ chế phũng vệ của em rất cao, lỳc đầu em rất ngại tiếp xỳc, trũ chuyện thõn thõn tỡnh với người lạ, đặc biệt nhiều lỳc em rất buồn, thường ngồi khúc một mỡnh khi nhớ mẹ, đụi lỳc cảm thấy mặc cảm với bạn bố vỡ hoàn cảnh của gia đỡnh, mặc dự bạn bố rất thương em và quan tõm tới em. Nguyờn nhõn là do em đó trải qua những đau khổ của cuộc sống, khụng cú tỡnh thương của bố lại đau khổ khi mất mẹ, phải sống với bà ngoại, bà lại già yếu. Tuy vậy trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi nhận thấy rằng dự em đau khổ vỡ những mất mỏt, phải đối mặt với những rào cản nhưng em rất cú ý chớ, nghị lực vượt qua những khú khăn trong cuộc sống. Hơn nữa nếu nhận được sự quan tõm, yờu thương chõn thành của người khỏc em sẵn sàng chia sẻ và tăng thờm ý chớ, nghị lực cho em. Đõy là những yếu tố quan trọng để NVCTXH khai thỏc trong thực hiện tiến trỡnh CTXH.

4.2.1.2. Đỏnh giỏ nhu cầu của thõn chủ

Đỏnh giỏ nhu cầu của thõn chủ dựa vào bậc thang nhu cầu của Maslow. Việc đỏnh giỏ nhu cầu của thõn chủ là vụ cựng quan trọng. NVCTXH đỏnh giỏ cỏc nhu cầu cơ bản của thõn chủ. Đỏnh giỏ nhu cầu của thõn chủ là cơ sở để NVCTXH quyết định cú ứng dụng phương phỏp CTXH để nhằm hỗ trợ, định hướng nghề nghiệp cho em hay khụng. Thụng qua cỏc buổi làm việc với em và thụng qua quan sỏt, phúng vấn bà ngoại, sử dụng lý thuyết về nhu cầu của Maslow, tụi xin đưa ra những đỏnh giỏ, phõn tớch cỏc nhu cầu cơ bản cũng như mức độ đỏp ứng cỏc nhu cầu đú của thõn chủ. Đỏp ứng cỏc nhu cầu cơ bản là điều kiện tốt giỳp cho em cú thể yờn tõm học tập và cú thể phỏt huy hết khả năng của bản thõn mỡnh.

4.2.1.2.1. Nhu cầu vật chất

Ăn uống: Hiện chế độ ăn, nghỉ của em tương đối đảm bảo với hai bữa chớnh vào buổi trưa và buổi tối. Vỡ em học buổi sỏng nhà lại xa trường nờn sỏng nào bà ngoại cũng phải dậy sớm để nấu cơm sỏng cho em ăn.

Sức khỏe: khỏe mạnh, khụng mắc cỏc chứng bệnh tõm lý hay tõm thần, cú bảo hiểm y tế đúng tại trường học để khỏm, chữa bệnh.

Đi lại: Hằng ngày em đi học bằng xe đạp.

Cỏc nhu cầu khỏc của em cũng được đảm bảo. Em chia sẻ: “Em được hưởng chế độ trợ cấp 202 với 240.000đ/thỏng, Cụng ty khai thỏc Đỏ trợ cấp 800.000đ/thỏng. Ngoài ra em cũn nhận được sự trợ giỳp của cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và chớnh quyền tại địa phương, do vậy về vật chất em thấy mỡnh sống như thế này là em cảm thấy vui rồi ạ”.

Nhỡn chung những khoản trợ cấp đú cũng đủ trang trải cho cuộc sống hằng ngày của em với bà ngoại, đủ để cho em mua cỏc dụng cụ trong học tập và sinh hoạt, tuy nhiờn chưa được đảm bảo một cỏch tốt nhất vỡ vậy sự huy động nguồn lực về tài chớnh cũng là một biện phỏp tốt giỳp em cải thiện chất lượng cuộc sống của mỡnh. Nhưng theo đỏnh giỏ của tụi em đó được đảm bảo những điều kiện vật chất tối thiểu để phỏt triển bỡnh thường.

4.2.1.2.2. Nhu cầu an toàn

Em là trẻ mồ cụi cả cha lẫn mẹ, nờn đõy là một nhu cầu rất quan trọng đối với em. Em khao khỏt được sự chăm súc, quan tõm, che chở của bố mẹ, em cần một mỏi ấm gia đỡnh. Tuy nhiờn được sự chăm súc của bà ngoại, sự quan tõm, yờu thương của cậu, gỡ và tất cả mọi người cũng như sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa phương đặc biệt là ý chớ, nghị lực của em biết vươn lờn trong cuộc sống nờn tụi nhận thấy rằng đõy cũng chưa phải là vấn đề trọng tõm mà nhõn viờn CTXH cần quan tõm trợ giỳp. Em được sống trong tỡnh yờu thương của tất cả mọi người, bạn bố, thầy cụ giỏo. Em là trẻ mồ cụi cả bố lẫn mẹ duy nhất trong làng nờn được sự quan tõm đặc biệt sự bảo vệ che chở của chớnh quyền địa phương, họ cú trỏch nhiệm đối với em.

4.2.1.2.3. Nhu cầu xó hội

làng tổ chức khụng? Em trả lời: “Ngoài giờ học em tham gia tất cả cỏc hoạt động ngoài trường, lớp. Ngoài ra em cũn được tham gia cỏc hoạt động ở làng như: văn nghệ, thể thao, cỏc hoạt động ngoại khúa…nhất là vào cỏc ngày lễ em đều tham gia cỏc hoạt động búng đỏ, búng chuyền cho làng”. Như vậy em được tham gia một cỏch cụng bằng trong tất cả cỏc hoạt động với cỏc bạn trong và ngoài trường. Em được giao lưu đoàn hội ở địa phương và xó hội núi chung. Cỏc hoạt động này đó tăng thờm sự tự tin của em, khiến em cảm thấy được yờu thương và thừa nhận là một thành viờn của một xó hội thực sự.

Song đụi khi em cũng cảm thấy buồn, mặc cảm với bản bố nhưng điều đú chỉ xảy ra trong những giõy phỳt bộc phỏt của bản thõn em chứ chưa phải là rào cản lớn nhất làm ảnh hưởng đến cỏc nhu cầu xó hội của em.

4.2.1.2.4. Nhu cầu khẳng định mỡnh

Đõy chớnh là nhu cầu mà NVCTXH mong muốn đỏp ứng cho em thụng qua việc ứng dụng phương phỏp CTXH cỏ nhõn để giỳp em trang bị những kiến thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xỏc định ngành học, trường học và giỏ trị nghề nghiệp cho em trong tương lai. Khi núi về những khú khăn trong việc học của mỡnh em núi: “Giờ học đến lớp 11 rồi nhưng em khụng biết mỡnh nờn học theo ngành gỡ và thi vào trường nào”. Tỡm hiểu về sở thớch cỏc mụn học và sự định sẵn cho mỡnh việc làm trong tuơng lai em chia sẻ khi được phỏng vấn: “Em thớch học nhất là mụn Toỏn, Húa Và Kỹ thuật ạ, bờn cạnh đú em cũng học được mụn Địa lý nhưng em chưa biết sau này mỡnh nờn làm gỡ cả, em mong muốn mỡnh sẽ đậu vào Đại học và sau này cú một cụng việc tốt để cải thiện cuộc sống”.

Từ những khú khăn của em tụi phõn tớch cho em hiểu những vấn đề mà em đang gặp phải và đưa ra những vấn đề trọng tõm để em lựa chọn xem là mỡnh khú khăn về vấn đề gỡ nhất. Hành vi, thỏi độ của bản thõn, chất lượng học tập của em và sự định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Em suy nghĩ một lỳc và núi: “Bõy giờ em rất khú khăn trong việc xỏc định ngành học và

trường học cho mỡnh điều này đó làm em suy nghĩ rất nhiều nờn nú đó ảnh hưởng đến quỏ trỡnh học tập của em làm em chỏn nản. Em mong muốn mỡnh sẽ đậu vào ĐH, cú như thế em mới cải thiện được cuộc sống của mỡnh”.

Sau khi tỡm hiểu được vấn đề trọng tõm mà em đang gặp phải tụi hỏi: Khi núi về chọn nghề cú ai tư vấn cho em. Em chia sẻ: “Ở trường cỏc thầy cụ giỏo cũng cú núi đến vấn đề hướng nghiệp nhưng chỉ núi qua thụi chứ khụng đi sõu sỏt vào thực tế, do số lượng học sinh nhiều, đõy lại là buổi học ngoại khúa nờn khụng được chỳ trọng. Bà cũng khụng giỳp em được trong vấn đề này, giờ bà già rồi cũng ớt đi ra tiếp xỳc với xó hội đặc biệt về lĩnh vực nghề nghiệp trong thị trường lao động hiện nay bà khụng rừ, nờn điều đú cũng rất khú khăn”.

Như vậy em được tự do lựa chọn ngành và trường học theo sở thớch và mong muốn của mỡnh. Khi đề cập đến vấn đề này em núi: “Khụng cú ai ràng buộc em về vấn đề chọn ngành học và trường học cho mỡnh cả, em muốn chọn cho mỡnh một ngành học phự hợp với khă năng của em, nhưng em cũng khụng biết mỡnh nờn đi theo hướng nào”.

Qua thời gian tỡm hiểu thu thập thụng tin tụi thấy thõn chủ là một người rất ngoan ngoón, cú ý chớ vươn lờn trong cuộc sống, cú ước mơ, hoài bóo. Vỡ vậy để giỳp em thực hiện được điều đú ngay từ bõy giờ em cần cú sự định hướng phự hợp cho bản thõn. Em cú nhu cầu được phỏt triển, hoàn thiện bản thõn và thể hiện bản thõn mỡnh với mọi người song do chưa cú cơ hội và bản thõn em đang cũn thiếu hụt đi một sự định hướng đỳng đắn.

Như vậy dựa trờn thỏp nhu cầu của Maslow. NVCTXH đó tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ cỏc nhu cầu của thõn chủ. Nhỡn chung cỏc nhu cầu của em đó được đỏp ứng song nhu cầu thể hiện mỡnh là chưa được đỏp ứng một cỏch đầy đủ. Để cú thể giỳp em đạt được những mơ ước của mỡnh, để cú thể định hướng cho em một hướng đi phự hợp trước tiờn NVCTXH cần giỳp em chọn ngành học và trường học sao cho phự hợp với năng lực của bản thõn và mong

trọng để tiến hành can thiệp nhằm giỳp em định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

Thõn chủ hiện nay đang là học sinh cấp III, việc định hướng nghề nghiệp ngay từ bõy giờ là một việc làm hết sức quan trọng sẽ giỳp cho thõn chủ khụng đi lệch hướng so với ước mơ cũng như thế mạnh của thõn chủ và nhu cầu của xó hội.

Vỡ vậy phải cú sự định hướng trong chọn nghề, sau khi ra trường phự hợp với nguyện vọng và thế mạnh của thõn chủ kết hợp với việc nõng cao năng lực và đầu tư sõu hơn cho cỏc khối ngành nghề mà em đó chọn để khụng đi lệch hướng.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 75 - 80)