5. Phương phỏp nghiờn cứu
3.1.2. Tỏc động từ xó hội
Xó hội đúng vai trũ rất quan trọng trong việc chăm súc và bảo vệ trẻ em trong đú đối tượng mà xó hội cần đặc biệt quan tõm là trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn núi chung và trẻ em mồ cụi núi riờng. Vai trũ của xó hội tỏc động đến lựa chọn nghề nghiệp cho trẻ mồ cụi được thể hiện ở cỏc mặt sau:
Ngoài cỏc chế độ trợ cấp hàng thỏng, trẻ mồ cụi cũn được cấp thẻ bảo hiểm y tế; đang học văn húa, học nghề thỡ được miễn, giảm học phớ, được cấp sỏch vở, đồ dựng học tập theo quy định của phỏp luật...Điều này giỳp cỏc em phải cố gắng vươn lờn trong học tập. Khi đến trường cỏc em sẽ nhận được sự quan tõm giỳp đỡ của nhà trường, cỏc cơ quan, tổ chức… Đảng và Nhà nước luụn quan tõm và trợ giỳp cho cỏc em là trẻ mồ cụi đang đi học. Vỡ vậy cỏc em đều nghĩ rằng đõy cũng là một sự trợ giỳp khuyến khớch của Đảng và Nhà nước thỳc đẩy cỏc em tỡm đến những trường ĐH, CĐ, Trung cấp chuyờn nghiệp để cỏc em cú một nghề nghiệp sau khi ra trường.
Cụng tỏc giỏm sỏt và thanh kiểm tra việc thực hiện chớnh sỏch cho trẻ mồ cụi và trẻ bị bỏ rơi là trỏch nhiệm của cấp ủy và chớnh quyền cỏc cấp. Cấp trung ương cú trỏch nhiệm ban hành chớnh sỏch và hướng dẫn thực hiện đồng thời cần tiến hành kiểm tra việc thực hiện của cỏc địa phương; ở cỏc địa phương cụng tỏc giỏm sỏt của hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước và thanh tra nhõn dõn cấp xó là hết sức quan trọng và phải được thực hiện thường xuyờn nhằm đảm bảo quyền lợi cho trẻ. Yếu tố này nếu thực hiện tốt nú cũng cú tỏc động đến sự lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Cú như thể cỏc em mới cú thể yờn tõm khi đến trường. Vỡ hầu hết cỏc em là trẻ mồ cụi đều suy nghĩ rằng đi học ĐH, CĐ, Trung cấp chuyờn nghiệp sẽ phải cần một khoản tiền rất lớn mà trẻ mồ cụi sẽ rất khú khăn trong việc tài chớnh nờn cỏc em cú tõm lý nếu đậu cũng khụng cú tiền mà học nờn bỏ học sớm.
Gần đõy cỏc mụ hỡnh mới về chăm súc trẻ em dựa vào cộng đồng như: Nhà xó hội, Nhà bỏn trỳ, Ngụi nhà nhỏ trong cỏc Trung tõm bảo trợ xó hội, nhằm để chăm súc trẻ em mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS tại cỏc tỉnh trong đú cú tỉnh hà Tĩnh. Phối hợp với Uỷ ban Chõu Âu thực hiện dự ỏn Hỗ trợ trẻ em lang thang hồi gia, tỏi hoà nhập cộng đồng ở 10 tỉnh Chớ Minh, Hà Nội, Khỏnh Hoà, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Thanh Hoỏ, Hà Tĩnh, Thừa Thiờn Huế, Quảng Ngói, Phỳ Yờn. Xõy dựng cơ sở dữ liệu quản lý đối tượng, chỉ đạo cỏc Sở trong việc lập sổ quản lý đối tượng trẻ em lang thang, mồ cụi và bảo trợ xó hội ở cấp xó, phường; Nhờ nguồn trợ giỳp của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ quốc tế, việc giỳp đỡ về kinh tế cho cỏc trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa và nú được mở rộng. Việc giữ chõn cỏc em khụng bỏ gia đỡnh được thực hiện thụng qua hàng loạt cỏc dự ỏn tại cỏc địa phương cú đụng trẻ em đi lang thang như: Cỏc dự ỏn ngõn hàng bũ, Dự ỏn dạy nghề truyền thống cho cỏc em, Dự ỏn nuụi dưỡng trẻ em tại cộng đồng. Chớnh vỡ cú nhiều cỏc dư ỏn và chớnh sỏch đó giỳp trẻ mồ cụi cú nhiều sự lựa chọn cho tương lai của bản thõn mỡnh.
Hiện nay cũng cú rất nhiều cỏc trung tõm đào tạo nghề miễn phớ cho trẻ mồ cụi với nhiều loại hỡnh đa dạng về ngành nghề cũng đang thu hỳt cỏc trẻ em mồ cụi. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề của cỏc trẻ em mồ cụi.
Bờn cạnh đú cũng cú những yếu tố tiờu cực: Cỏc trường được đào tạo tại trung tõm sau khi ra khỏi trung tõm số lượng xin được việc là rất ớt, Đa số cỏc em phải đi học thờm để nõng cao trỡnh độ tay nghề của mỡnh. Bởi xó hụi ngày nay cần cụng việc gỡ cungc đồi hỏi cú tay nghề và kinh nghiệm nờn đõy đang là một vấn đề mà nhiều trẻ em gặp hoàn cảnh khoa khăn đang phải đối mặt.
Trong những năm qua, cỏc cơ quan đoàn thể, tổ chức, cỏ nhõn trong cả nước như Ủy ban DSGĐTE cú những hoạt động rất thiết thực đối với trẻ mồ cụi. Tuy nhiờn, vẫn chưa đỏp ứng được nhiều vấn đề nan giải của trẻ em mồ cụi hiện nay trong cả nước.
Như vậy một yờu cầu đặt ra là phải cú những trung tõm dạy nghề thực thụ cho những đứa trẻ mồ cụi khụng nơi nườn tựa cú như thế cỏc em mới cú cơ hội việc làm trong tương lai.
Vỡ vậy cần cú sự giỏm sỏt tại nơi làm việc và cộng đồng.
Đảm bảo sự phối hợp và hợp tỏc giữa cỏc tổ chức của người sử dụng lao động, người sản xuất và người lao động, giữa ban ngành, chớnh phủ và chớnh quyền địa phương.
Đỏnh giỏ sự liờn quan lao động trong cỏc ngành cụ thể.
Địa phương cần cú cỏc phần thưởng giành cho những trẻ em mồ cụi vượt khú, học giỏi. Đú là mún quà tinh thần rất lớn giỳp cỏc em vượt qua những rào cản trong cuộc sống cố gắng phấn đấu vươn lờn trong học tập.
Hỗ trợ người sử dụng lao động, cỏc nhà sản xuất trong việc xõy dựng hệ thống giỏm sỏt riờng của họ.
em đang cũn ngồi trờn ghế nhà trường, giỳp cỏc em về vật chất cũng như tinh thần để cỏc em cố gắng vươn lờn trong học tập, thi đỗ vào cỏc trường Đại học, Cao đẳng, đi học nghề… cũng trờn cơ sở đú thiết lập cỏc mụ hỡnh ngăn chặn và giải quyết tỡnh trạng cỏc em phải làm việc nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm.
Nõng cao nhận thức cho tất cả mọi người: Trẻ mồ cụi đang gặp những khú khăn về định hướng nghề nghiệp là một vấn đề lớn mà mọi người khú cú thể nhỡn thấy được nếu như khụng tiếp xỳc, trũ chuyện và quan tõm tới cỏc em. Vấn đề việc làm của trẻ mồ cụi phần lớn chưa được chớnh quyền địa phương quan tõm, nhận dạng. Bước đầu tiờn để giỳp đỡ cỏc em đưa được vấn đề ra ỏnh sỏng và đến với được sự quan tõm của chớnh phủ và cụng chỳng núi chung. Vỡ hơn ai hết trẻ mồ cụi cũng cú những ước mơ, hoài bóo và cú những khả năng nhất định của mỡnh. Cỏc em cũng mơ ước cú những cụng việc ổn định, phự hợp với năng lực với bản thõn. Qua đú cỏc em cũng mong mỡnh sẽ cải thiện được cuộc sống của bản thõn và gia đỡnh.
Cần cú những người cung cấp thụng tin nũng cốt để biết được cỏc em học tập, ăn, ở trong điều kiện như thế nào.
Một chuỗi mắt xớch cú thể sử dụng ở cộng đồng đú là cỏc cỏn bộ hưu trớ, giỏo viờn phổ thụng, lónh đạo cộng đồng, người sử dụng lao động, cỏn bộ làm cụng tỏc xó hội, đoàn thể, đội ngũ cộng tỏc viờn và cỏc em. Mỗi một mắt xớch cú thể nhỡn nhận vấn đề trẻ em khỏc nhau. Vỡ vậy chỳng ta khụng những thu thập được những thụng tin định tớnh mà cũn thu thập được cả những thụng tin định lượng liờn quan đến mức độ của trẻ em mồ cụi ở một địa phương hay một cơ sở nhất định nào đú.
Thụng qua cỏc chiến dịch nõng cao nhận thức cú thể giỳp mọi người nhỡn nhận rừ hơn về tỡnh trạng thất nghiệp cũng như tỡnh trạng lao động sớm, làm việc trong mụi trường độc hại, nguy hiểm ở trẻ mồ cụi. Từ đú cú cỏc giải phỏp can thiệp phự hợp để bảo vệ quyền lợi cho cỏc em.
“Mồ cụi cha ăn cơm với cỏ, mồ cụi mẹ liếm lỏ đầu đường” mấy ai đó từng qua hoàn cảnh này để thấm được nỗi đau, sự thiếu hụt khi vắn đi bàn tay của bố mẹ. Mong rằng rồi đõy cỏc cấp chớnh quyền địa phương sở tại ngoài siết chặt lại cỏc tiờu chuẩn bảo vệ và chăm súc cho trẻ mồ cụi, cỏc tiờu chuẩn an toàn cũn cú những sỏch về hỗ trợ việc làm cho cỏc em trẻ mồ cụi.