5. Phương phỏp nghiờn cứu
4.1. Túm tắt trường hợp
Em: Trần Đỡnh Đ
Sinh ngày 06 thỏng 10 năm 1994
Quờ quỏn: Xúm 4 - xó Xuõn Lĩnh - huyện Nghi Xuõn - tỉnh Hà Tĩnh. Tỡnh trạng nghề nghiệp: Học sinh
Tỡnh trạng sức khỏe: Khỏe mạnh, khụng mắc cỏc chứng bệnh tõm lý, tõm thần.
Thế mạnh cỏc mụn văn húa: Toỏn, Húa, kỹ Thuật Sở thớch: Học Toỏn, Húa, chơi cầu lụng, đỏ búng…
Ước mơ: Làm việc với mỏy múc, kỹ thuật, kế toỏn, thớch đi du lịch và làm việc tỡnh nguyện.
Bà ngoại: Hoàng Thị Hồng
Quờ quỏn: Xó Xuõn Lĩnh - Huyện Nghi Xuõn - Tỉnh hà Tĩnh. Sinh năm 1936.
Nghề nghiệp: Làm ruộng
Hiện em đang học lớp 11B3 - Trường THPT Nguyễn Cụng Trứ. Em là đứa con duy nhất trong gia đỡnh, bố mất từ khi em cũn chưa chào đời. Vào ngày 29 thỏng 02 năm 2010, do tai nạn lao động trong lỳc khai thỏc Đỏ nờn mẹ em đó mất, mẹ ra đi mà khụng được một lời dặn dũ đối với em. Mẹ đó bỏ mặc em một mỡnh với cuộc sống đầy khú khăn, phức tạp này. Em đó rất đau khổ và tuyệt vọng, mất niềm tin vào cuộc sống. “Em khụng cú bố giờ mẹ cũng khụng cũn em biết phải làm sao bõy giờ?” Đú là cõu hỏi mà từng ngày, từng giờ em đặt ra cho bản thõn mỡnh nhưng chưa cú cõu trả lời. Đến ngày viếng mẹ xong chớnh quyền địa phương đó đưa ra phương ỏn đưa em vào trại mồ
nhang cho mẹ và giữ lại ngụi nhà mà hai mẹ con đó từng chung sống bao nhiờu năm.
Hiện nay em đang sống với bà ngoại. Em được chăm súc, bảo vệ cũng như học hành đầy đủ. Bà ngoại năm nay đó 75 tuổi, sức khỏe của bà cũng đó yếu, chỉ cú thể nấu giỳp em miếng cơm mỗi khi em đi học về và trụng coi nhà cửa giỳp em. Vỡ mẹ bị tai nạn lao động trong lỳc đang làm việc nờn cụng ty phải cú trỏch nhiệm bảo đảm cuộc sống cho em. Bờn cạnh đú hàng thỏng em được hưởng trợ cấp xó hội, cỏc nguồn hỗ trợ của chớnh quyền xó…cũng đó giỳp đỡ em phần nào trong cuộc sống. Theo ụng Đinh Thế Nam (chủ tịch UBND xó Xuõn Lĩnh): “Sắp tới chớnh quyền xó sẽ xuống xõy nhà tỡnh nghĩa cho em” đõy cũng là một hoạt động giỳp đỡ, động viờn em vượt qua được những khú khăn, mất mỏt.
Với hoàn cảnh gia đỡnh rất khú khăn nhưng em đó biết vượt qua để tiếp tục đi học, được sự động viờn, quan tõm của thầy cụ giỏo, bạn bố và tất cả mọi người đặc biệt là những gia đỡnh ở gần nhà em, đó giỳp em cú thờm nghị lực trong cuộc sống. Mặc dự ở với bà ngoại nhưng em vẫn luụn tỏ ra là một đứa chỏu ngoan ngoón, võng lời bà và đặc biệt rất cố gắng trong học tập. Em mong muốn mỡnh sẽ đỗ vào trường Đại học, mong muốn được đến trường như bao đứa trẻ khỏc. Vỡ vậy vấn đề bõy giờ là làm sao để cú thể định hướng một hướng đi phự hợp, để giỳp em đạt được những ước mơ của bản thõn mỡnh.
Tuy cuộc sống gặp rất nhiều khú khăn nhưng em khụng ngừng vươn lờn trong học tập. Tất cả cỏc năm học em đều đạt danh hiệu học sinh tiờn tiến và đạt được những suất học bổng “con nhà nghốo vượt khú”. Tất cả những khoản đúng gúp cho trường và lớp em đều được miễn, giảm. Do vậy đó giảm bớt đi được phần nào khú khăn trong cuộc sống của em. Vỡ thế em đó rất cố gắng trong học tập. Tuy mẹ khụng cũn phải ở với bà ngoại nhưng em rất chăm chỉ, biết tự chăm súc cho bản thõn mỡnh, “Đõy khụng phải là đức tớnh từ
khi mẹ mất mà em mới cú mà điều đú đó được mẹ dạy em từ khi em cũn nhỏ, em đó biết chăm súc bản thõn mỡnh khi mẹ đi vắng” (vóng gia).
Ngoài thời gian đi học về nhà em cũn biết giỳp đỡ bà những cụng việc nhà như: Đi chợ, quyột dọn, giặt giũ, nấu ăn, kiếm củi…Đõy là một đức tớnh tốt của em mà hiếm những đứa trẻ cựng trang lứa nào cú được (vỡ ở lứa tuổi này những bộ trai tỏ ra rất hung hăng, thớch khỏm phỏ, thớch thể hiện mỡnh…).
Ngoài những thời gian học ở trường, do khụng cú điều kiện để đi học thờm ở lũ luyện thi như những người bạn cựng lớp nờn về nhà em rất chăm chỉ học tập, cú những bài tập khú ngoài khả năng của em thỡ em hỏi cỏc bạn hoặc để ngày hụm sau lờn lớp hỏi thầy cụ giỏo.
Trong lớp em tỏ ra là một học sinh ngoan ngoón, biết nghe lời thầy cụ giỏo, thường hay phỏt biểu những mụn học mà em yờu thớch, em chơi hũa đồng với tất cả cỏc bạn trong lớp, khụng tỏ ra nghịch ngợm hay kiờu ngạo nờn em được sự yờu quý, quan tõm và giỳp đỡ của cỏc bạn và của cỏc thầy cụ giỏo đặc biệt là cụ giỏo chủ nhiệm. Đõy là một điểm mạnh mà NVCTXH cần khai thỏc để triển khai trong quỏ trỡnh can thiệp.
Mặc dự vậy em cũn gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống. Do nhà quỏ xa trường học (hơn 10km) những lỳc trời mưa, rột em cảm thấy nản chớ, những lỳc em nhớ mẹ em muốn bỏ mặc tất cả khụng muốn cố gắng, khụng muốn đi học. Do là trẻ mồ cụi nờn nhiều khi em cảm thấy tự ti, mặc cảm với bạn bố, cảm thấy đau khổ, lo lắng và sợ sệt. Những lỳc như vậy em khụng tập trung vào việc học cảm thấy bức rứt, Những lỳc buồn em cảm thấy hoang mang, lo lắng thường khú tập trung tư tưởng. Nhưng tụi nhận thấy rằng điều này chỉ diễn ra khi em gặp những khú khăn trong cuộc sống, những khỳc mắc mà em chưa thỏo gỡ được. Thầy cụ giỏo và bạn bố quan tõm, giỳp đỡ em một phần nào đú cũn phần lớn trong cuộc sống của em thiếu đi tỡnh thương, thiếu đi sự động viờn, an ủi những lỳc em gặp khú khăn, đặc biệt là sự định hướng
Qua những thụng tin mà tụi thu thập được từ bà ngoại và qua những gỡ mà em tõm sự tụi nhận thấy rằng em Trần Đỡnh Đ là một trường hợp đặc biệt. Một đứa trẻ mồ cụi cả bố lẫn mẹ, tuy vậy trong em tụi nhỡn thấy một nghị lực phi thường và tràn đầy sức sống, khỏt vọng, khụng ngừng vươn lờn trong cuộc sống và trong học tập. Qua buổi trao đổi làm việc cựng em một vấn đề nổi lờn mà em cần được giỳp đỡ đú là vấn đề định hướng nghề nghiệp cho tương lai. Bởi lẽ hơn ai hết em cần phải nỗ lực và cố gắng gấp đụi những đứa trẻ cú bố mẹ và điều kiện đầy đủ để ăn học. Nếu khụng cú sự định hướng vạch kế hoạch cho tương lai thỡ rất khú để đi đỳng hướng và mang lại kết quả. Chớnh vỡ thế ngay từ khi em đang cũn cú thời gian và cơ hội, chuẩn bị tốt cho bước ngoặt của em khi thi vào cỏc trường Đại học để chọn đỳng nghề nghiệp mà em ước mơ và đỏp ứng nhu cầu lao động của xó hội là một việc làm cần thiết. Sẽ là một thiếu sút nếu ngay từ bõy giờ khụng cú sự định hướng cụ thể để em cố gắng phấn đấu trong việc học cỏc mụn và khối ngành ở trường. Hơn nữa đõy cũng là một hoạt động trợ giỳp chia sẻ bớt gỏnh nặng cho bà ngoại (bà già yếu sẽ rất khú khăn trong việc giỳp đỡ em về vấn đề học tập) và cỏc thầy cụ giỏo. Bởi thầy cụ giỏo để cú thể tư vấn, hướng được cho tất cả học sinh của mỡnh đều tốt là thực sự vất vả và khú khăn. Một thực tế cho rằng “đối với những sinh viờn khi vào trường chưa cú sự định hướng rừ ràng cú tới 67% cỏc em cú nhu cầu muốn chuyển khoa, chuyển trường” (nguồn: Định hướng việc làm của sinh viờn trường Đại Học Vinh, Tạp chớ khoa học, tập 39, số 2B - 2010). Như vậy nếu sinh viờn cú một tõm thế rừ ràng trong việc lựa chọn, xỏc định nhu cầu, động cơ khi vào học thỡ sẽ tạo sự ổn định về mặt tõm lý trong suốt quỏ trỡnh học tập cũng như định hướng việc làm sau này. Một lần nữa khẳng định tớnh bức thiết của đề tài và tầm quan trọng của cỏn bộ CTXH trong việc định hướng nghề nghiệp cho em.