Thực trạng trẻ mồ cụi

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 43)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2. Thực trạng trẻ mồ cụi

Nghi Xuõn cú 19 xó, thị trấn trong đú cú 5 xó miền nỳi, 09 xó vựng ven biển bói ngang đặc biệt khú khăn, 02 thị trấn, 03 xó vựng đồng bằng, Cú 194 thụn, khối phố; Dõn số 94.325 người, 25.600 hộ, tỷ lệ phỏt triển dõn số 6,7%.

Cú 21.465 trẻ em dưới 16 tuổi, chiếm tỷ lệ 22,75% dõn số, 8.847 trẻ em 0 - 5 tuổi, chiếm tỷ lệ 9,37 % dõn số, 3.750 người chưa thành niờn 16-18 tuổi, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 16%, cú 100 trẻ em bị khuyết tật, bệnh hiểm nghốo, cú 2.000 trẻ em thuộc gia đỡnh hộ nghốo.

Hiện nay cú trờn 50 trẻ em mồ cụi cả cha và mẹ, cú gần một ngàn em học sinh cũn mẹ mất cha và ngược lại ở cỏc cấp học. Huyện đó giải quyết trợ cấp xó hội thường xuyờn cho cỏc em, bao gồm; 5 em đang được nuụi dưỡng, chăm súc trong cỏc cơ sở bảo trợ xó hội với mức trợ cấp thấp nhất 240.000 thỏng/em. 45 em hưởng trợ cấp xó hội thường xuyờn tại cộng đồng. 100% trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được chăm súc. Đặc biệt trong giai đoạn 2011 - 2020 huyện phấn đấu 100% trẻ em mồ cụi cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn được chăm súc.

Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cũng đó xõy dựng và đang thực hiện cỏc đề ỏn để trợ giỳp trực tiếp cỏc đối tượng trẻ em như: Đề ỏn Chăm súc trẻ em mồ cụi.

Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó triển khai hàng loạt cỏc hoạt động cú tớnh chiến lược, tạo tiền đề và cơ sở giải quyết vấn đề trẻ em mồ cụi.

Bờn cạnh đú cỏc em cũn nhận được sự quan tõm do họ hàng, cộng đồng cưu mang hoặc nhận con nuụi. Phối hợp với Ủy ban mặt trận Tổ Quốc và cỏc đoàn thể hỗ trợ sữa chữa nhà cho 2 chỏu mồ cụi cha mẹ (Xuõn Yờn, Xuõn Liờn) trị giỏ 35 triệu đồng...

Mặc dự nhận được sự trợ giỳp xó hội của cỏc cơ quan, chớnh quyền nhưng cuộc sống của cỏc em trẻ mồ cụi vẫn gặp rất nhiều khú khăn, thiếu thốn.

Khi núi về hoàn cảnh của trẻ mồ cụi em Liờn ở xó Xuõn Liờn núi:

“Cuộc sống cơ cực quỏ, nhiều lỳc em chỉ muốn buụng xuụi. Nhưng lại nghĩ đến người cha đã mṍt cũn mẹ thỡ nhẫn tõm bỏ hai chị em phải chịu cảnh mồ cụi, là em nhủ lũng mỡnh khụng được gục ngó. Chỉ cú sống mới thực hiện được ước mơ làm người”. Như vậy chỳng ta cú thể nhận thấy rằng mặc dự cuộc sống của cỏc em rất khú khăn vất vả, thiếu thốn, phải chịu những mất mỏt đau khổ nhưng bằng nghị lực vươn lờn trong cuộc sống, bằng những ước mơ đang õm ỉ chảy cỏc em trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa đó biết vượt qua những khú khăn, rào cản để được tiếp tục đến trường, tiếp tục cuộc sống. Cỏc em luụn khao khỏt cú một mỏi ấm gia đỡnh như bao đứa trẻ bỡnh thường khỏc cú như thể cỏc em mới cú thể yờn tõm học tập được. Vậy mộtvấn đề đặt ra là phải cú sự hỗ trợ định hướng cho cỏc em một hướng đi đỳng để cỏc em thực hiện được những ước mơ của mỡnh.

Một thực tế cho rằng bản thõn cỏc em là trẻ mồ cụi khi lựa chọn vào một trường ĐH, CĐ nào thỡ cỏc em phải tớnh toỏn đến cỏc yếu tố: Tài chớnh, năng lực bản thõn… Khi tỡm hiểu về thực tế việc học của hai em Liờn núi: “Giờ đõy, khi mà ước mơ của Liờn đã thành hiợ̀n thực thì mụ̣t nụ̃i lo nữa lại đờ́n bởi cả hai chị em khụng chỉ phải tự nuụi sụ́ng bản thõn mà cũn phải kiờ́m tiờ̀n đờ̉ tiếp tục học. Giờ đõy Hiền đang là học sinh cấp III khụng biết em sẽ lựa chọn cho mỡnh học ngành gỡ và thi vào trường nào. Để sau khi ra trường em tỡm được cho mỡnh một cụng việc. Rồi đõy, nếu Hiền thi đỗ đại học, khụng cũn ai đi làm, cũng khụng cú nguồn thu nhập nào khỏc, hai chị em biết làm gỡ để sống, lấy tiền đõu để cú thể tiếp tục theo đuổi ước mơ...”. Từ thực tế đú đang đặt ra một yờu cầu bức thiết đối với xó hội là làm sao để giỳp những đứa trẻ mồ cụi được tiếp tục đến trường, giỳp cỏc em cú được một cụng việc ổn

Nhiều trẻ em mồ cụi ở Nghi Xuõn - Hà Tĩnh khụng được đến trường. Những năm gần đõy, huyện Nghi Xuõn, Hà Tĩnh được nhiều người biết đến bởi sự vươn lờn mạnh mẽ của một số làng, xó nhờ biết cỏch làm ăn và đi lao động xuất khẩu. Vậy nhưng, địa phương này đõu đú vẫn cũn những cảnh nghốo, đến nỗi những đứa trẻ mồ cụi khụng được đến trường...

Em Hoa kể về hoàn cảnh gia đỡnh mỡnh: “Bố vay mượn dồn tiền cho anh cả đi Đài Loan, mẹ mất sớm khụng ngờ bị rơi vào đường dõy lừa đảo nờn mắc nợ. Từ mỏi ấm hạnh phỳc bỗng dưng tai họa ập đến, bố khụng cũn tõm trớ để quan tõm đến chuyện ăn học của em và em đó nghỉ học lỳc nào mà khụng hay”.

Chị Nguyễn Thị Xuõn ở xó Xuõn Cổ Đạm cho biết: “Vỡ nghốo nờn chị khụng thể cho cỏc con mỡnh học hết cấp II. Hồi bố chỳng chưa đổ bệnh, hai vợ chồng cũn làm lụng nuụi con ăn học. Bố chỳng mất mỡnh tụi khụng thể nuụi được bầy con như vậy, buộc phải để cho con nghỉ học giữa chừng…”

Cuộc sống của những đứa trẻ mồ cụi rất khú khăn thậm chớ khụng đủ tiền để được đến trường. Từ đú dẫn đến tỡnh trạng trẻ em phải lao động sớm. ễng Phan Thanh Là Trưởng phũng Lao động thương binh xó hội núi: “Làm sao cho cỏc chỏu cú được một cỏi nghề nào đú tựy theo sức khỏe và khả năng của mỡnh để cú thể tự vào đời mưu sinh. Đú cũng chớnh là nỗi trăn trở và động lực thỳc đẩy những người như chỳng tụi phải chung tay gỏnh vỏc cựng xó hội sẻ chia nhữngnỗi đau ấy với trẻ mồ cụi cơ nhỡ”.

Là huyện cú 75 % dõn số nụng thụn, sản xuất chủ yếu là nụng nghiệp, trong những năm qua được sự giỳp đỡ của Trung ương, tỉnh và cỏc tổ chức quốc tế hỗ trợ cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phỏt triển văn hoỏ xó hội. Đến nay cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống được cải thiện, kinh tế - văn hoỏ phỏt triển, đời sống nhõn dõn được nõng lờn, giảm tỷ lệ hộ nghốo từ 29,15 % năm 2006 xuống cũn 13,66% (tớnh đến 30/06/2010).

Cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em đó được cấp uỷ, chớnh quyền cỏc cấp quan tõm lónh đạo, chỉ đạo, tuyờn truyền nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm cho cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội, huy động cỏc nguồn lực thực hiện cỏc mục tiờu chương trỡnh, hỗ trợ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghốo vươn lờn hoà nhập cộng đồng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ vui chơi giải trớ ngày càng được cải thiện, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ chăm súc trẻ em được tập huấn nõng cao trỡnh độ, kỹ năng cụng tỏc, trẻ em ngày càng cú cơ hội để thực hiện cỏc quyền và bổn phận của mỡnh.

Bờn cạnh những thuận lợi cơ bản, cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em thời gian qua vẫn cũn chịu ảnh hưởng tỏc động của hội nhập, toàn cầu hoỏ, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường như: Vấn đề ụ nhiễm mụi trường, tệ nạn xó hội, ma tuý, mại dõm, văn hoỏ phẩm cú nội dung xấu, lối sống thực dụng buụng thả, tỡnh trạng ly hụn, ly thõn, tỡnh trạng sử dụng sức lao động trẻ em sai quy định phỏp luật. Mặt khỏc do điều kiện kinh tế - xó hội ở một số nơi cũn khú khăn, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị vui chơi dành cho trẻ em chưa đỏp ứng yờu cầu, một bộ phận hộ gia đỡnh nghốo, thiếu việc làm, thu nhập thấp, chất lượng cuộc sống khụng đảm bảo. Những vấn đề trờn đó tỏc động, ảnh hưởng đến kết quả cụng tỏc bảo vệ và chăm súc giỏo dục trẻ em.

2.3. Cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch và cụng tỏc tổ chức chỉ đạo chăm súc, bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ định hướng nghề nghiệp cho trẻ mồ côi là học sinh cấp II tại huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w