Tớnh chất ghi chộp trong thơ đi sứ trong văn học trung đại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 98 - 112)

Nam

Thời phong kiến, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nước Việt đó cú mối quan hệ bang giao với nhiều nước lỏng giềng trong đú chủ yếu thường xuyờn với cỏc nước phương Bắc. Ngày xưa, cha ụng ta đi sứ Bắc đường xa muụn giặm, nực qua, rột lại, hạn kỳ nhanh chậm, phải tới đụi năm. Hành trỡnh đi sứ cũng vất vả, hết đường bộ lại sang đường thuỷ. Đoàn đi sứ phải qua nhiều vựng, nhiều địa phương khỏc nhau mới tới được Yờn Kinh (Bắc Kinh ngày nay).

Cỏc sứ thần Đại Việt trong những chuyến cụng cỏn dài ngày đó được tận mắt chứng kiến cuộc sống thực tế hết sức sinh động trước vụ vàn chuyện cảnh chuyện người giữa dũng đời cuộn chảy, cỏc sứ thần thường ghi lại khỏ đầy đủ nhật trỡnh đi sứ . Nhật trỡnh đi sứ năm 1314 của Nguyễn Trung Ngạn được ghi lại bằng thơ từ Thăng Long đến biờn giới Lạng Sơn. Ngay từ những giõy phỳt rời Thăng Long xuụi xuống sụng Lụ (sụng Hồng ngày nay) Nguyễn Trung Ngạn đó làm bài thơ Sơ độ Lụ thuỷ

ghi lại cảm giỏc của mỡnh khi nhận nhiệm vụ đi sứ :

Vội vàng cờ sứ rời kinh

Lụ Giang đứng búng, cụ đỡnh gũ cương Chia vui chộn rượu lờn đường Sang đụng tức đó tha phương cuối trời.

Bài thơ tứ tuyệt sỳc tớch, cụ đọng đó diễn tả khỏ đầy đủ phỳt từ biệt lờn đường sang phương Bắc: Đoàn sứ bộ vội vàng rời khỏi kinh thành

Thăng Long vào buổi trưa mặt trời chưa đứng búng. Uống chộn rượu tiễn biệt chia sẻ tỡnh cảm với khỏch để tiễn khỏch. Sang bờn kia sụng đó là cừi chõn trời xa xăm. Cả bài thơ viết về chuyến đi sứ của chớnh tỏc giả ghi lại đõỳ đủ cả thời gian ra đi, khụng gian tiễn biệt, người tiễn đưa và cả cảm xỳc, tõm trạng của người đi sứ khi phải rời xa “kinh hoa” - nơi mỡnh đó từng sống, từng gắn bú tha thiết để nhận trọng trỏch của một sứ thần nờn chỉ mới sang bờn kia bờ sụng Lụ nhà thơ đó cú cảm giỏc cỏch xa ngàn dặm.

Đoàn sứ bộ của Nguyễn Trung Ngạn nghỉ chõn ở trạm Phự Lưu, ụng viết bài thơ Phự Lưu Dịch, núi về cuộc dừng chõn tại trạm Phự Lưu vào buổi chiều, cố nhõn đưa tiễn, tay chia tay:

Li ca một khỳc búng chiều tà Bạn cũ chia tay nẻo giặm xa

Trờn đường đi sứ ụng ghộ thăm chựa Bàn Đà, sự việc này cũng được ghi lại trong bài thơ Đăng Bàn Đà thắng cảnh tự, nhà thơ tự nhận thấy trờn đường đi sứ bị hoa mai quyến rũ cho dự khụng buụng theo lũng thiền cũng được phỳt tự do, khụng bị ràng buộc:

Giữa đường đi sứ hoa mai cuốn Khụng thả lũng thiền cũng thảnh thơi.

Ở Ung Chõu, Nguyễn Trung Ngạn cảm nhận sự phồn hoa hiếm cú của Lĩnh Ngoại trong bài thơ Ung Chõu:

Quảng Tõy toàn tỉnh thưa nơi đẹp Lónh Ngoại riờng chõu nức tiếng đồn. Đến Tương Trung, nhà thơ lại viết về cảnh đưa tiễn:

Ven đỡnh vài chộn chia tay

(Tương Trung tống biệt) Đến Động Đỡnh, nhà thơ viết về vẻ đẹp nổi tiếng của hồ Động

Đỡnh:

Bốn bề súng tuyết mự mõy

Giữa dũng sừng sững nỳi xõy một toà.

(Động Đỡnh Hồ) Đến Kinh Nam, Nguyễn Trung Ngạn viết về cảnh sắc của vựng này trong bài Kinh Nam tỡnh vọng:

Cũi sương rỳc sỏng say hồng Tranh ai dệt nổi giữa vựng nước mõy

Liễu non giú sở lỏch lay

Sụng Tương súng đuổi tớt ngay tận trời.

Đến Xớch Bớch, một địa danh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc nơi ghi dấu trận chiến của liờn quõn Thục, Nguỵ. Khổng Minh đó dựng hoả cụng đốt sạch thuỷ quõn Tào Thỏo. Nguyễn Trung Ngạn viết bài

Xớch Bớch hoài cổ:

Nơi đõy từng hội anh hựng

Rồng tranh, hổ đấu một dũng Ngụ Giang

Đến sụng Thỏi Thạch (thuộc tỉnh An Huy) Nguyễn Trung Ngạn nhớ đến Lý Bạch vỡ bờn bờ sụng này cú phần mộ của Lý Thỏi Bạch:

Nước thắm non xanh tý tẹo thuyền Đất trời ngạo nghễ tứ siờu nhiờn Nuốt tràn sụng nước trăng muụn súng

Ngõm rụng sao trời đờm mấy phiờn

Bài thơ là niềm ngưỡng vọng trước tài năng và khớ cốt cao ngạo của Lý Bạch tiờn sinh. Dừng chõn tại lầu Hoàng Hạc ở tỉnh Hồ Bắc, ụng sỏng tỏc bài thơ Hoàng Hạc Lõu nổi tiếng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải buồn lữ thứ biếtchơiđõu Hoàng Hạc ghềnh nam thử tựa lầu

Đến vựng Giang Nam, nơi phồn hoa đụ hội nhưng nguyễn Trung Ngạn chỉ thấy nhớ quờ nhà da diết trong bài Quy Hứng:

Nghe núi ở nhà nghốo vẫn tốt Dẫu vui đất khỏch chẳng bằng về.

Ở Yờn Kinh, ụng chỉ mong muốn hoàn thành cụng việc để được trở về, cảm giỏc lưu lại trờn đất người đó lõu mà chưa được về, nỗi nhớ nhà đó bộc lộ qua Tư Quy :

Một đời mấy dịp chia tay Quờ người đó lắm mà nay chưa về

Nguyễn Trung Ngạn trờn đường đi sứ, tới địa danh, vựng đất nào cũng đều làm thơ ghi lại lịch trỡnh, ghi lại những điều mỡnh thấy, ghi lại suy nghĩ, cảm nhận tinh tế, chõn thật của mỡnh trờn chặng sứ trỡnh.

Hành trỡnh đi sứ của Nguyễn Du khởi hành từ Huế đi qua Thăng Long. Cỏc quan tiễn đưa đó gọi hết nữ nhạc trong thành Thăng Long ra đưa tiễn. Nhà thơ nhận ra tiếng đàn trong trẻo, rộo rắt của người đỏnh đàn nổi tiếng một thời nay đó tàn phai hương sắc, tiều tuỵ hỡnh hài. Nguyễn Du động lũng trắc ẩn, viết nờn Long thành cầm giả ca núi về sự đổi thay của cuộc đời thật tàn khốc:

Thành quỏch đổi thay, người chuyển dời Bói biển nương dõu biết mấy nơi Cơ nghiệp Tõy Sơn tiờu tỏn sạch

Luống cũn một nhười con hỏt thụi.

(Long thành cầm giả ca) Đến Lạng Giang, thấy đền thờ Mó Viện, Nguyễn Du lờn tiếng phờ phỏn tờn tướng hỏo danh này trong bài Giỏp thành Mó Phục ba miếu:

Được lời vua chỳa cười là thớch Quờn nỗi anh em đó thấy buồn.

Đến Quỷ Mụn Quan ranh giới phõn miền Nam - Bắc, Nguyễn Du cảm nhận sự hiểm trở, điệp trựng và chạnh lũng xút thương bao người đó bỏ mạng nơi đõy. Bởi thế Nguyễn Du đó gọi đớch danh Mó Viện để chế giễu chiến thắng của hắn:

Bờn đường giú lạnh luồng xương trắng Hỏn tướng cụng gỡ kể bấy nay.

(Quỉ Mụn Quan) Xưa kia Hỏn tướng cụng xua binh mó đỏnh thắng Giao Chỉ nhưng biết bao binh lớnh đó bỏ mạng, chiến cụng ấy cú cũn nờn lưu danh?

Từ Quỷ Mụn Quan đoàn sứ bộ qua cửa Trấn Nam Quan vào đất Trung Hoa. Đến đõy nguyễn Du viết Trấn Nam Quan để khẳng định phõn giới lónh thổ hai nước:

Muụn nỳi ải quan nằm chớnh giữa Một thành, Hoa Việt vạch đụi bờ.

Cửa Nam Quan hựng vỹ trấn mạch giữa hai quốc gia sừng sững như một bức tranh. Hỡnh ảnh cửa ải hiện ra dưới tầm mắt nhà thơ - sứ giả với một tõm thế đậm “phương diện quốc gia”. í thức về chủ quyền lónh thổ lần đầu tiờn xuất hiện trong thơ đi sứ là một minh chứng rừ cho điều này.

Qua cửa ải đoàn sứ bộ đến sụng Minh Giang, Nguyễn Du viết

Kốn đưa trống tiễn nhịp thỡnh thựng Lỏch giữa muụn non thuyền thẳng dong.

Sụng Minh Giang chảy qua sụng Ninh Minh, nờn đoàn đi sứ lại tiếp tục hành trỡnh trờn dũng sụng này. Nguyễn Du phỏt hiện nhiều điều mới mẻ về thiờn nhiờn trờn đất nước Trung Hoa, cú lỳc nhà thơ khụng khỏi bàng hoàng trước cảnh súng thỏc gầm thột dữ dội:

Người bảo Trung Hoa đường bằng phẳng Trung Hoa đường lại thế này ụi.

(Ninh Minh giang chu hành) Lộ trỡnh đi sứ qua tỉnh Quảng Tõy được Nguyễn Du ghi chộp bằng thơ rất tỉ mỉ về cảnh vật, qua nhiều tỏc phẩm như Vọng Quan Âm miếu

(Trụng miếu Quan Âm), Tam Giang khẩu đường dạ bạc (Đờm đậu thuyền ở cửa Tam Giang), Thỏi Bỡnh thành hạ văn xuy định (Nghe thổi sỏo dưới thành Thỏi Bỡnh). Đặc biệt là bài Thỏi Bỡnh Mại ca giả mang đậm chất hiện thực. Bài thơ núi về cuộc sống của người dõn Trung Quốc đúi khổ, cảnh người hỏt rong mự đi kiếm sống ở đất Thỏi Bỡnh khiến cho nhà thơ cảm thấy buồn lũng. ễng già mự loà hỏt đến “miệng thỡ sựi bọt, tay co quắp” “trổ hết tõm lực gần trống canh” mà cũng chỉ được “Năm sỏu đồng tiền là hết mức”. Trong khi đú đoàn sứ bộ thỡ được cung đốn gạo thịt đầy ứ cỏc thuyền, ăn chỏn đổ xuống sụng. Sự so sỏnh hai hỡnh ảnh: giữa người hỏt rong mự lần hồi kiếm sống cơ cực với sự cung đốn thừa thói cho đoàn sứ bộ mới thấy hết nỗi khốn cựng của người dõn và sự hào nhoỏng giả tạo của quan lại trung Quốc.

Nguyễn Du thảng thốt, ngạc nhiờn, trước những điều trụng thấy hoàn toàn tương phản với những gỡ mỡnh hằng nghe thấy khi chứng kiến tận mắt cuộc sống của dõn thường :

Cứ tưởng Trung Nguyờn đều no ấm Trung Nguyờn cú người sống hắt hiu.

Đến Ngụ Chõu, Nguyễn Du viết Thương Ngụ tức sự (Tức cảnh ở Thương Ngụ) Thương Ngụ mộ vũ (Mưa chiều ở Thương Ngụ) Ngũ nguyệt quan cạnh độ (Thỏng năm xem đua thuyền) Thương Ngụ trỳc chi ca (Bài ca trỳc chi về đất Thương Ngụ). ễng chứng kiến: Trận lụt mới nước nhiều thờm mấy thước; Buổi chiều mưa ở Thương Ngụ “Dũng sụng mới lụt, nước tràn phẳng cả ba miền Sở”.

Trờn đường đi từ sụng Quế Giang, đoàn sứ bộ gặp mưa lớn thuyền khụng thể tiếp tục, thời tiết hết sức khú khăn khắc nghiệt đó vào thơ nguyễn Du trong Bất tiến hành (Bài hành về việc thuyền khụng đi được):

Thần sụng gầm rộo, thần mưa sầu Trước Ngũ Chỉ sơn nước bọt ngầu Súng bạc suốt ngày: rồng rắn quẫy

Non xanh hai mặt: súi hựm nhõu.

Đến Quế Lõm, Nguyễn Du bộc lộ tõm trạng của mỡnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũi sương vang rỳc đầu thành Một mỡnh núi với một mỡnh suốt đờm.

(Quế Lõm cụng quỏn) Đoàn sứ bộ hành trỡnh đến Hồ Nam, Nguyễn Du nhớ về Đỗ Phủ, ụng kớnh phục tài năng của “thi thỏnh”:

Nghỡn thủa văn chương nghỡn thủa thầy Suốt đời khõm phục chẳng rời tay.

(Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ) Ở Tương Đàm, Nguyễn Du với tấm lũng ngưỡng vọng Khuất Nguyờn, ụng đó viết Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu:

Sở từ muụn thuở chỳa văn chương Cỏ rồng trong vực chụn xương nỏt.

Qua Tương Âm, vào hồ Động Đỡnh, Nguyễn Du cảm nhận đờm thu ở Tương Âm qua Tương Âm dạ. Nghỉ đờm tại đõy, Tố Như lại nhớ về Khuất Nguyờn:

Đừng ngõm đờm tĩnh mịch Ngại lũng rồng rắn kinh.

Nhà thơ sợ làm kinh động giao long thỡ hồn Khuất Nguyờn khụng được yờn.

Hành trỡnh đến Hỏn Dương tại đõy, Nguyễn Du viết Hỏn Dương vón diếu (Chiều trụng ở Hỏn Dương) và Nhiếp Khẩu đạo trung (Trờn đường Nhiếp Khẩu). Thành Hỏn Dương đối diện với Hoàng Hạc Lõu - một địa danh nổi tiếng trong thơ Thụi Hiệu, Nguyễn Du đó mượn ý thơ Thụi Hiệu để núi hộ nỗi nhớ quờ hương :

Thơ truyền cõy cỏ cựng muụn thủa Búng xế quờ hương một nỗi sầu.

(Hỏn Dương vón diều) Ở bài Nhiếp Khẩu đạo trung, Nguyễn Du nhỡn cảnh vật xung quanh và chạnh lũng nhớ tới quờ nhà Hồng Lĩnh - nay chỉ cũn trong mơ mà thụi:

Ngày cũ non Hồng cơn mộng hóo Dặm ngàn đầu bạc giú thu vương.

Bài thơ đều ghi lại cảm xỳc chõn thật, nỗi nhớ quờ nhà da diết của nhà thơ khi ụng trờn đất khỏch. Đú cũn là nỗi buồn của kẻ xa xứ, của vị chỏnh sứ “Bạch đầu thiờn lý tẩu thu phong” (Đầu bạc cũn chạy trong giú thu ở nghỡn dặm).

Đoàn sứ bộ đến cửa ải Vừ Thắng để vào Hà Nam, nhật trỡnh thơ cú bài

Vừ Thắng quan:

Vừ Thắng hựng quan vẫn nức danh Đất này xưa vạch giới Man kinh.

Đoàn sứ bộ tiếp tục hành trỡnh vào thành Tớn Dương, Nguyễn Du cú thơ Tớn Dương tức sự (Tức cảnh ở Tớn Dương). Nhà thơ cảm thấy buồn, giận mỡnh đầu bạc mà vẫn phải ở trờn đất khỏch”:

Bạch đầu thu xiết nỗi Giú lạnh khắp tha hương.

Đến Yển Thành, Nguyễn Du viết Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban sư xứ (Yển Thành nơi Nhạc Vũ Mục rỳt quõn) để nhớ tới Nhạc Phi:

Vị tướng từng mang nhục đất nước Nhà vua đó dứt nghĩa cha anh.

Rời Yển Thành đến Hứa Xương, Nguyễn Du viết Cựu Hứa Đụ

(Thành Hứa Đụ cũ); ụng suy ngẫm về cỏc triều đại tranh cướp ngụi vị để bõy giờ gian hựng cú người nào cũn, tụn miếu của người Hỏn đó khụng cũn dấu vết, vườn lăng của người Nguỵ cũng tan tành:

Xa tới, lũng ta những lắng im, Lưu thơm để thối cổ mà kim.

Đoàn đi sứ phải vượt qua sụng Hoàng Hà - con sụng lớn phớa bắc Trung Quốc, dũng sụng này đi vào thơ Nguyễn Du hoang sơ, kỳ vĩ:

Một bầu hỗn độn lỳc chưa khai Đến tự đõu đõy đi tới hoài.

(Hoàng Hà) Cảnh Hoàng Hà bị lụt trong Hoàng Hà trở lạo:

Nước tràn trăm dặm dũng sụng loạn Súng cuộn từng cơn bói cỏt dày.

Đến Nghiệp Thành, Nguyễn Du viết về Tào Thỏo - nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa qua hai bài Đồng Tước đài (Đài Đồng Tước) và Thất thập nhị nghi trủng (Bảy mươi hai mồ giả). Đài Đồng Tước do Tào thỏo dựng ở Nghiệp Thành để làm chỗ vui chơi, với ý định là nếu đỏnh được Đụng Ngụ thỡ sẽ bắt hai nàng họ Kiều (vợ Tụn Sỏch và vợ Chu Du) đem về nhốt ở đấy. Đài Đồng Tước nguy nga của Tào Thỏo xưa, nay chỉ cũn lại cỏi nền, giú lạnh ào ào, cỏ lau dào dạt, cảnh thu hiu hắt. Nhà thơ muốn cảnh cỏo những kẻ muốn gõy dựng cụng danh, sự nghiệp một cỏch ớch kỷ sẽ khụng thể trường tồn lưu danh thơm muụn thủa:

Nền múng cũn đõy đài đó xiờu Giú lạnh giận gào cỏ hắt hiu Lầu Rồng, lầu Phượng mất tăm búng

Huống chi mỳa hỏt gỏi yờu kiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đồng Tước đài) Sau khi Tào Thỏo chết người ta đắp bảy mươi hai ngụi mộ giả ở ngoài Nghiệp Thành để khụng ai biết mộ thực của Tào Thỏo ở đõu. Nguyễn Du lấy cớ đú phờ phỏn Tào là kẻ gian hựng, xảo quyệt, mưu mụ nờn khi chết phải cho đắp mộ giả:

Bờn ngoài thành Nghiệp giú thu đưa Cõy cỏ tiờu điều việc khỏc xưa Dựng hết một đời mưu xảo quyệt Gõy cho muụn thủa mối nghi ngờ.

Hành trỡnh sứ bộ đến Hàm Đan, Nguyễn Du cú Hàm Đan tức sự

(Tức cảnh ở Hàm Đan), nhỡn cảnh người mà da diết nỗi nhớ Hồng Lĩnh - giờ chỉ cũn hiện lờn trong giấc mơ mà thụi, một nỗi sầu muộn dai dẳng của kẻ tha hương:

Ngàn Hống trũ săn đành gửi mộng Bạc đầu chõn dạo khắp bờn trời Hoàng Hà nam bắc đều tràn nước

Tin tức quờ nhà sao đến nơi.

Đoàn sứ bộ rời Hàm Đan đến Yờn Kinh (Bắc Kinh ngày nay), Nguyễn Du nhớ tới Hàn Tớn, ụng viết Hàn Tớn giảng binh xứ (Chỗ Hàn Tớn luyện binh):

Phất cờ trăm vạn lớnh qua sụng Dưới đất Yờn Giao cú giỏo đũng.

Nguyễn Du bày tỏ nỗi xút xa trước sự bạc đói, khụng trọng dụng những con người tài năng như Hàn Tớn trong xó hội phong kiến.

Thơ đi sứ của Nguyễn Du ghi chộp hiện thực tõm trạng bằng thơ, những gỡ được nảy sinh từ đỏy lũng mỡnh qua từng bước nếm trải cuộc sống đời thường trờn chặng đường sứ trỡnh ngàn dặm.

Cú thể núi, tớnh chất kớ sự là nột đặc trưng của thơ đi sứ thời kỡ văn học trung đại Việt Nam. Khỏc hẳn với thơ thời trung đại Việt Nam sỏng tỏc trong nước, cỏc nhà thơ thời kỳ này chưa bao giờ đặt chõn lờn đất Trung Hoa, nhưng thường vẫn nghiờng về ngõm vịnh sơn thuỷ, phong hoa, tuyết nguyệt, theo kiểu nước người với bỳt phỏp ước lệ, tượng trưng. Cỏc sứ thần Đại Việt trong chuyến cụng cỏn dài ngày,đi nhiều nơi, tới nhiều vựng khỏc nhau trờn đất Trung Hoa gặp nhiều di tớch lịch sử, thăm thỳ nhiều thắng cảnh. Họ trực tiếp chứng kiến cuộc sống đang diễn

ra một cỏch sinh động nờn những điều mắt thấy tai nghe được ghi lại hết sức phong phỳ theo lịch trỡnh của chuyến đi. Dường như mỗi bước đi, mỗi gúc nhỡn là cỏc sứ thần cú thể cầm bỳt viết nờn một bài thơ tứ tuyệt, hoặc một bài thất ngụn đầy cảm xỳc như lời đối thoại tõm tỡnh với chớnh mỡnh, với thế giới bờn ngoài. Chớnh vỡ thế tớnh chất ký sự là nột riờng biệt chỉ cú trong thơ đi sứ thời trung đại của văn học Việt Nam.

KẾT LUẬN

1.1. Thơ đi sứ Việt Nam thời trung đại là một hiện tượng văn học đặc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 98 - 112)