Biểu hiện tài ngoại giao, tinh thần hoà bỡnh, lũng mong muốn cú quan hệ tốt với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 54 - 57)

quan hệ tốt với Trung Quốc

Để đảm bảo cho độc lập chủ quyền của dõn tộc, việc bang giao rất hệ trọng. Trong lĩnh vực đú, khụng thể phủ nhận phần đúng gúp đỏng kể của cỏc sứ thần phải gian nan vất vả, “trải giú tắm mưa”, “nực đi rột lại” nhiều năm trờn đường dài muụn dặm. Phựng Khắc Khoan từng khẳng định “Một người đi sứ giỏi hơn trăm vạn quõn chiến tranh”, hay như Đoàn Nguyễn Thục núi “đi sứ là quan hệ đến võn hội bĩ thỏi của trời đất, đến thời cuộc yờn vui của nhõn dõn”.

Cỏc nhà thơ - sứ thần Việt Nam khi đi sứ Trung Quốc là đảm nhiệm những cụng việc ngoại giao được triều đỡnh giao phú. Họ gỏnh vỏc trọng trỏch sứ mệnh quan trọng là giữ mối quan hệ bang giao và giữ vững hoà bỡnh cho đất nước.

Nguyễn Trung Ngạn đi sứ năm ụng 26 tuổi, rất trẻ nhưng được xem là một trong những nhà ngoại giao tài ba của nước ta. ễng thể hiện rừ vai trũ sứ giả đi củng cố mối bang giao giữa hai nước:

Ngõn hà kộo rửa giỏp binh

Biờn cương chinh chiến triều đỡnh đõu mong Việt Hồ nam bắc đồng phong

Giang sơn chia tỏch vẫn cựng anh em

(Giang ụn dịch) Ngay từ hai cõu thơ đầu tiờn của bài thơ đó thể hiện tài ngoại giao của Nguyễn Trung Ngạn:

Ngõn hà kộo rửa giỏp binh

Cõu thơ mạnh mẽ khẳng định khụng muốn xảy ra nạn binh đao giữa hai nước. Mong muốn nước sụng Thiờn hà rửa sạch hết mọi dấu vết của cuộc chiến, xảy ra chinh chiến ở vựng biờn giới là điều mà triều đỡnh khụng mong muốn:

Biờn cương chinh chiến triều đỡnh đõu mong

Nguyễn Trung Ngạn đó biểu thị tinh thần hoà bỡnh của nước ta khụng muốn xảy ra chiến tranh,và bày tỏ lũng mong muốn cú quan hệ tốt với Trung Quốc:

Việt Hồ nam bắc đồng phong Giang sơn chia tỏch vẫn cựng anh em

Cõu thơ: “Giang sơn hữu hạn phõn nam bắc” bộc lộ quan điểm của một nhà ngoại giao tài ba dưới cương vị là một sứ thần vừa dứt khoỏt, vừa rừ ràng. Non sụng, bờ cừi đó phõn chia Nam - Bắc. í thơ này giống với cõu thơ trong “Bỡnh Ngụ Đại Cỏo” của Nguyễn Trói “Nỳi sụng bờ cừi đó chia”

Cõu thơ khẳng định chủ quyền dõn tộc, biờn giới của từng nước. Mỗi nước cú cương vực, lónh thổ riờng.

Tuy chia tỏch về lónh thổ, đường biờn giới, nhưng hai nước đều là anh em “Giang sơn chia tỏch vẫn cựng anh em”.

Cõu thơ thể hiện chiến lược hoạt động ngoại giao mềm dẻo, khộo lộo của Nguyễn Trung Ngạn. Vừa bảo vệ quốc uy vừa mong muốn hai nước hoà thuận gần gũi, cựng sống trong hoà bỡnh.

Tài ngoại giao của Nguyễn Trung Ngạn vừa cứng rắn, kiờn quyết, quyết tõm bảo vệ chủ quyền của dõn tộc, lại vừa mềm mỏng, ụn hoà mong muốn được làm anh em bạn hữu với nước lỏng giềng.

Nguyễn Trung Ngạn biết đi sứ khụng làm nhục quốc thể là điều khú khăn, đũi hỏi sứ thần phải cú tài ngoại giao, cú bản lĩnh trớ tuệ.

Nguyễn Thực đi sứ dõng cống phẩm cho nhà Hạ với thiện chớ muốn cú hoà bỡnh, hữu nghị giữa hai nước:

Yờn Bắc xõm xõm thụng Hạ xa. Giao Nam tảo tảo phản Chu xa. Quy kỳ hữu hạnh toàn quõn mệnh,

Trung hiếu sơ tõm thỉ mị tha.

(Phụng sứ đăng trỡnh tự thuật) (Ngựa hướng phớa Bắc Yờn Kinh dõng cống phẩm cho nhà Hạ

Xe Chu mong được sớm về đất Giao phớa Nam Ngày về được may mắn làm trũn mệnh vua Lũng trung hiếu vốn cú khụng bao giờ đổi khỏc)

Phựng Khắc Khoan bày tỏ lũng mong muốn hoà bỡnh, tăng cường mối quan hệ mật thiết, hữu hảo giữa Việt Nam và Trung Quốc:

Biờn ỏn đạo thụng vụ phục sự Bắc Nam cực lạc thỏi bỡnh õm

(Hỷ tiếp thiờn triều Nam Ninh phủ Hoàng Gia) (Biờn thuỳ yờn ổn đường thụng, khụng cú việc gỡ,

Cỏc sứ thần nước Việt đi sứ luụn cố gắng trong lĩnh vực ngoại giao để mang lại hoà bỡnh cho nước nhà, thỏi bỡnh cho muụn dõn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 54 - 57)