Thơ viết về di tớch và nhõn vật lịch sử trờn đường đi sứ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 45 - 49)

Cỏc nhà thơ Việt Nam thời kỡ trung đại thường lấy di tớch và cỏc nhõn vật lịch sử làm nguồn cảm hứng sỏng tạo thơ ca. Rất nhiều thi nhõn xưa thớch thăm thỳ cỏc di tớch, tỡm hiểu nhõn vật lịch sử, để qua đú bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh trong thơ.

Nguyễn Trung Ngạn là một trong những nhà thơ thớch đến thăm những di tớch. Và quả nhiờn ụng đó được đến thăm nhiều di tớch lịch sử nổi tiếng ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Nếu viết về cỏc di tớch lịch sử ở trong nước với nỗi buồn hoài cổ, thỡ khi đi sứ Trung Quốc, đến thăm cỏc di tớch ụng thường tỏ lũng ngưỡng mộ. Nếu cú di tớch cú thể đem đến cho ụng nỗi buồn tang thương thỡ cũng khụng cú được sự thấm thớa như khi đứng trước những di tớch cũn lại ở nước nhà:

Dưới hoa vừa mới dó cơn say Thừa hứng thăm đỡnh Vạn Thạch ngay

Hào kiệt dấu xưa tỡm chẳng thấy Nhỡn ra chỉ thấy nỳi xanh bày

(Vạn Thạch đỡnh) Nhà thơ hứng khởi đến thăm đỡnh Vạn Thạch, nơi đõy trước kia cỏc bậc hào kiệt thường đến chơi. Nhưng giờ sao vắng vẻ “Hào kiệt dấu xưa tỡm chẳng thấy”.Tõm trạng buồn man mỏc của thi nhõn khi nhớ người xưa. Khụng gian vắng lặng làm cho lũng người tới thăm thờm trống trải. Đến Ca Phong đài, di tớch lịch sử về Hỏn Cao Tổ, ụng viết:

Chỉ tiếc diệt xong Tần với Sở Khụng ca Trạm lộ chỉ Ca phong

(Ca Phong đài) Nhà thơ tiếc cho Hỏn Cao Tổ sau khi diệt Tần bỡnh Sở xong khụng ca bài ca Trạm lộ - núi chuyện ban ơn cho kẻ dưới - mà chỉ ca bài Ca Phong, núi chuyện ước mơ làm sao cú được nhiều dũng sĩ để làm chủ bốn phương.

Nguyễn Trung Ngạn tỏ rừ lũng kớnh phục trước tài năng của những nhà thơ nổi tiếng đời Đường như Lớ Bạch, Tụ Đụng Pha:

Ca ngợi tài năng của Tụ Đụng Pha, ụng viết “Lóng ngõm Xớch Bớch tam thiờn tự” (Ngõm vang Xớch Bớch ba ngàn chữ); Núi về Ló Đụng Tõn, ụng gọi là Lóng Ngõm tiờn tử (ụng tiờn lóng ngõm) vỡ họ Ló vốn cú cõu thơ nổi tiếng “Lóng ngõm phi quỏ Động Đỡnh hồ”; Viết về Lớ Bạch, ụng hết lũng ngưỡng mộ trước thiờn tài thi ca được người đời phong là “thi tiờn”:

Ngõm rụng sao trời đờm mấy phiờn

(Thỏi Thạch hoài Thanh Liờn) Nguyễn Trung Ngạn cảm phục trước khớ cốt cao ngạo của Lớ Bạch tiờn sinh. Thơ Lớ bạch dường như đó nuốt hết ỏnh trăng trờn ngàn súng của thế giới sụng nước. Tài ngõm thơ của Lớ Bạch làm kinh động đến cả tinh hà.

Đặt chõn lờn đất Trung Hoa, Nguyễn Du dường như đi ngược thời gian, sống lại với nền văn hoỏ đó cú ảnh hưởng lớn đối với mỡnh. ễng cú dịp ghộ thăm nhiều di tớch lịch sử, được tiếp xỳc với cỏc nhõn vật lịch sử lừng danh mà mỡnh chỉ từng biết qua sỏch vở.

Trờn đường đi sứ, Nguyễn Du đó đến thăm mộ Khuất Nguyờn, Đỗ Phủ, Lý Bạch, Tụn Nguyờn, Âu Dương Tu, Giả Nghị, mộ những trung thần, nghĩa khớ yờu nước như: Cự Trớ Thức, Nhạc Phi, Văn Thiờn Tường, Hàn Tớn, Khờ Thiện, Lạn Tương Như, Liờm Pha hay là mộ của những người phụ nữ nổi tiếng như: Dương Quý Phi, Nga Hoàng, Nữ Anh, đến mộ của những tờn gian hựng như: Tụ Tần, Tào Thỏo, và mộ của những kẻ xõm lược Việt Nam như: Mó Viện, Minh Thành Tổ, Hoàng Sào. Khỏc với thơ vịnh sử mang mục đớch giỏo huấn về đạo đức khụ khan và đạo mạo thỡ thơ đi sứ của Nguyễn Du viết về lịch sử mà vẫn tràn đầy cảm xỳc, thể hiện cỏch nhỡn từ những thể nghiệm trong cuộc sống, mang tinh thần nhõn đao bao la, cao cả. Tỡnh cảm sõu nặng của Nguyễn Du dồn hết cho những bậc kỡ tài văn chương cũn để lại tiếng tăm cho muụn đời. ễng thương Liễu Tụng Nguyờn, một trong “bỏt đại gia” đời Đường Tống:

Tỏm nhà văn lớn, muụn đời hay Mồ hụi nước mắt thương ai khổ)

Nguyễn Du khõm phục tài thơ của Khuất Nguyờn, một người đó để lại Sở Từ, nghỡn đời sau vẫn là ỏng văn chương hay nhất, quý trọng Đỗ Phủ, một trong những thi hào lớn nhất đời Đường:

Nghỡn thuở văn chương, nghỡn thuở thầy Suốt đời khõm phục, chẳng rời tay)

(Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ) “Nhà thơ thương tiếc những nhõn vật kỡ tài bao giờ cũng kớn đỏo, ẩn ngụ nỗi xút thương cho bản thõn mỡnh. ễng vẫn tự xem mỡnh là người chung một mối Phong vận kỡ oan với cỏc bậc Giai nhõn tài tử” [15; 72].

Nguyễn Du khụng chỉ bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh với cỏc nhà thơ lớn mà ụng cũn thể hiện lũng kớnh phục đối với cỏc nhõn vật lịch sử trung nghĩa: Qua sụng Hoài, cảm nhớ Hàn Tớn trong bài Độ hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu, cảm nhớ Văn Thiờn Tường qua bài Độ hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng. Nguyễn Du yờu những người tài đức bao nhiờu thỡ lại khinh bỉ bọn gian ỏc ti tiện bấy nhiờu. Đối với bọn người này, ngũi bỳt của nhà thơ khụng một chỳt nhõn nhượng, cú thể núi là nghiệt ngó nữa. Nguyễn Du qua đỡnh Tụ Tần, rất khinh bỉ con người cú khớ cục nhỏ bộ chỉ biết mưu cầu quyền lợi riờng qua bài Đỡnh Tụ Tần, coi thường Tần Cối đờ hốn đầu hàng, luồn cỳi quõn Kim, qua đài Đổng Tước nguy nga của Tào Thỏo giờ chỉ cũn lại nền đất trống trải nhà thơ cảnh cỏo những kẻ muốn gõy cụng danh sự nghiệp ớch kỉ sẽ chẳng vững bền, trong bài Đổng Tước đài.

Những bài thơ đi sứ viết về di tớch và nhõn vật lịch sử cho ta thấy mối quan tõm của cỏc nhà thơ đối với lịch sử. Mặt khỏc, điều đú cũn thể hiện quan điểm lịch sử cũng như ý thức về sự thống nhất giữa lịch sử và hiện tại của nhà thơ. Mặc dự viết về lịch sử của nước người nhưng ta vẫn thấy trong đú búng dỏng thời đại của nước mỡnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w