Thơ hàm sỳc, thơ trong sỏng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 84 - 98)

ễng cha ta ngày xưa, coi trọng bang giao, sứ sự, những hoạt động liờn quan đến sự an nguy, tồn vong của đất nước. Nhất lại là nước Nam lại nằm cạnh Trung Hoa, nước lớn “trong xưng đế, ngoài xưng vương, vẫn chịu phong hiệu… lễ sỏch phong, lế cống sớnh, việc bang giao cỏc đời đều xem là quan trọng” (Phan Huy Chỳ). Sứ giả nước Việt, đặt chõn lờn Bắc quốc kể cú hàng trăm, nờn thơ đi sứ kể cú hàng vạn bài. Thời xưa, cỏc sứ thần muốn bảo vệ lợi ớch, uy tớn của dõn tộc phải vừa cú dũng khớ, trớ thức là những người đại diện xứng đỏng cho quốc gia cú nền văn hiến lõu đời. Đặc biệt phải cú tài thơ để làm hay, làm đẹp cho đất nước mỡnh ở cừi ngoài.

Trờn lộ trỡnh sứ Hoa ngàn dặm, hầu hết sứ giả đó làm thơ. Cú thể núi đường đi sứ vừa hết sức chụng gai, vất vả, thậm chớ cú cả hiểm nguy nhưng cũng vừa là đường thơ, ung dung, phúng khoỏng, bay bổng, tự hào. Thời kỡ văn học trung đại, nước ta cú nhiều sứ giả, nhà thơ: Nguyễn Trung Ngạn, Phựng Khắc Khoan, Nguyễn Cụng Quai, Nguyễn Kiều, Nguyễn Huy Oỏnh, Hồ Sĩ Đống, Đoàn Nguyễn Thục, Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngụ Thỡ Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tuấn, Nguyễn Du…

Cỏc tỏc giả này cú vị trớ trong dũng đi sứ vỡ họ sỏng tỏc nhiều thi phẩm cú giỏ trị khụng những được đỏnh giỏ cao ở nước ta mà nhiều tập thơ, bài thơ của cỏc sứ thần Đại Việt cũn làm cho quan lại, văn nhõn Trung Quốc kớnh nể tài thơ khụng dỏm coi thường trước tài năng của họ.

Thơ đi sứ của Nguyễn Cụng Quai “cỏch luật nghiờm chỉnh, õm điệu cao siờu, nắn nút từng cõu từng chữ, thảy đều theo đỳng khuụn phộp thịnh Đường. Dẫu Trung Hoa cú tiếng thơ hay cũng khụng hơn được”[54; 388]. Tập Sứ Hoa tựng vịnh đến mấy trăm bài, được người Hoa khen ngợi, người trong nước truyền tụng” (Nguyễn Án).

Thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục thỡ “thanh tao, phúng khoỏng”. Thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Tuấn “trong sỏng ớt điển cố, phản ỏnh chõn thật cảm xỳc nhiều vẻ của nhà thơ”[54; 388].

Cú thể núi, nhiều sứ giả - nhà thơ sỏng tỏc nhiều bài thơ theo thể thơ Đường luật hết sức hàm sỳc, tinh tế, lời thơ trong sỏng, với bỳt phỏp tả cảnh kết hợp với tả tỡnh. Nguyễn Trung Ngạn chủ yếu sỏng tỏc trờn đường đi sứ. Một trong những bài thơ nổi tiếng của ụng là Dạ bạc Kim Lăng thành:

“Nhõn tại biển chu, nguyệt tại hà Động Đỡnh thu hứng hạo vụ nha

Mộng hồn bất quản yờn ba cỏch Nhất dạ đụng phong tống đỏo gia”.

Dịch thơ:

Người ở thuyền con, trăng ở sụng Động đỡnh thu hứng thật mờnh mụng

Yờn ba khú nỗi ngăn hồn mộng Đờm tiễn về nhà cú giú đụng

Bài thơ làm theo thể thất ngụn tứ tuyệt, chỉ với bốn cõu thơ ngắn gọn, hàm sỳc mà chứa đựng cả cảnh cả tỡnh. Ở ngay cõu thơ đầu tỏc giả dựng bỳt phỏp tả cảnh: Cảnh đờm trăng ở thành Kim Lăng, thuyền của đoàn sứ bộ đang đỗ ở hồ Động Đỡnh.

Người ở thuyền, trăng ở sụng, nhà thơ sử dụng biện phỏp đối rất chuẩn ngay trong một cõu thơ. Với biện phỏp đối vừa tạo nờn sự cõn xứng, vừa tạo nờn khụng gian mờnh mụng, bỏt ngỏt ỏnh trăng thu chiếu rọi, toả sỏng trờn sụng nước hồ Động Đỡnh.

Cảnh vật hữu tỡnh, trăng thu, nước thu hoà lẫn lấp lỏnh lung linh, cảnh sắc lóng mạn, tạo nờn hứng khởi trong lũng người trước cảnh thu tươi đẹp tràn ngập ỏnh trăng.

Sang hai cõu kết bộc lộ tấm lũng của thi nhõn, chớnh khúi súng trờn sụng làm cho nỗi nhớ quờ nhà trở nờn cồn cào da diết, Nguyễn Trung Ngạn đang mong ngúng ngày được trở về quờ hương. Tấm lũng nhớ nước, thương nhà của ụng đó tạo nờn vần thơ bay bổng.

Yờn ba khú nỗi ngăn hồn mộng Đờm tiễn về nhà cú giú đụng

Hồn thơ phúng khoỏng, lóng mạn mong ước trong đờm cú ngọn giú đụng đưa về nhà.

Cỏch gieo vần chớnh, với õm “a” (hà - nha - gia) toàn thanh bằng, tạo nờn õm điệu mờnh mang, man mỏc. Giữa cảnh sắc mựa thu yờn tĩnh, trong sỏng, huyền ảo ỏnh trăng thu càng gợi nổi nhớ nhà trong lũng người xa xứ. Lời thơ trong sỏng, tinh tế, nhuần nhị gúp nờn vẻ đẹp xinh xắn của một bài thơ tứ tuyệt.

Thi phẩm Dạ bạc Kim Lăng thành được xem là bài thơ tứ tuyệt hay, khụng kộm gỡ thời thịnh Đường.

Một bài thơ khỏc của Nguyễn Trung Ngạn, được làm theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, sử dụng bỳt phỏp cổ điển, tả cảnh kết hợp với tả tỡnh rất thành cụng.

Tỏc phẩm Kinh Nam tỡnh vọng được sỏng tỏc trờn đường đi sứ từ Nam Ninh đến Yờn Kinh:

Phiờn õm:

Tảo giỏc xuy sương nhật ảnh hồng Phự phự hoạ chức thuỷ thiờn trung Tương ba viễn tiếp trường khụng thế

Sở sắc giao phõn nọn liễu phong Ngư vừng sỏi võn kinh đoạn nhạn Ích phàm chức phố loạn chim hồng

Cảnh đài lao lạc càn khụn vón Hà xứ chung thanh cỏch ngạn đồng

Dịch thơ:

Cũi sương rỳc sỏng, rạng hồng Tranh ai dệt nổi giữa vựng nước mõy

Liễu non giú sở lỏch, lay

Nhạn lao, khiếp lưới chài phơi Buồm chen chật bói, ngỗng trời loạn tung

Đất trời mải cuốn tấc lũng

Chuụng đõu tiếng đổ bờ đụng, cỏch ghềnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài thơ tả cảnh ở Kinh Nam làm theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ, được xem là dạng chuẩn của thơ Đường luật. Thơ Đường luật nghiờm khắc ở ba chỗ: luật, niờm, vần. Ở bài thơ này, Nguyễn Trung Ngạn làm theo luật trắc. Luật đối cũng rất chuẩn. Nguyờn tắc đối của bài thơ Đường là ý nghĩa của hai cõu ba và bốn phải đối nhau và hai cõu năm, sỏu cũng phải đối nhau.

(cõu 3) - Tương ba viễn tiếp trường khụng thế

(cõu 4) - Sở sắc giao phõn nộn liễu phong

“Tương ba” đối với “Sở sắc” (đối về vị trớ địa lớ): Súng trờn sụng Tương đối với cảnh sắc ở đất Sở, “viễn tiếp” đối với “giao phõn” (đều là động từ diễn tả cảnh đụng). Súng sụng tiếp nối đằng xa, giú đang lỏch vào. “Trường khụng thế” đối với “nộn liễu phong” (cảnh ở cõu 3 gợi lờn khụng gian mờnh mụng bao la hựng vĩ; khoỏng đạt, cũn ở cõu 4 cảnh vật được nhỡn ở gúc độ cận cảnh, giú đang làm lay động hàng liễu non.

Sang đến cõu thứ 5, 6 nhà thơ cũng dựng luật đối rất chuẩn:

Ngư vừng sỏi võn kinh đoạn nhạn Ích phàm chức phố loạn chim hồng

“Ngư vừng” đối với “Ích phàm”; từ này đều là danh từ tả cảnh vật ở sụng Tương: lưới chài, buồm thuyền

“Sỏi võn” đối với “Chức phố” (đối về số lượng và vị trớ địa lớ), lưới chài phơi dưới sụng, buồm chen nhau ở bói, “Kinh đoạn nhạn” đối với “Loạn chim hồng” đều là động từ diễn tả cảnh động. Cõu 5, 6 gợi lờn khung

cảnh sụng Tương tấp nập thuyền buồm, đụng đỳc, nhộn nhịp làm cho chim nhạn phải khiếp đảm, đàn ngỗng trời phải rối loạn.

Bài thơ Kinh Nam tỡnh vọng khụng chỉ tuõn thủ nghiờm ngặt luật bằng trắc, luật đối của thơ Đường luật mà cũn tuõn thủ chặt chẽ về “Niờm”. Cỏc cõu trong một bài thơ Đường giống nhau về luật thỡ được gọi là những cõu niờm với nhau. Hai cõu thơ niờm với nhau khi nào chữ thứ nhỡ của hai cõu cựng theo một luật, hoặc cựng là bằng; hoặc cựng là trắc. Ở những cõu theo nguyờn tắc là cần phải niờm, nếu tỏc giả làm thành khụng niờm thỡ bài thơ đú bị coi là thất niờm. Nguyờn tắc niờm trong một bài thơ Đường chuẩn:

Cõu 1 niờm với cõu 8 Cõu 2 niờm với cõu 3 Cõu 4 niờm với cõu 5 Cõu 6 niờm với cõu 7

Từ đặc điểm về niờm luật, người đọc dễ dàng nhận thấy ở bài thơ này, Nguyễn Trung Ngạn làm thơ theo luật trắc.

Trong một bài thơ Đường chuẩn, vần được dựng tại cuối cỏc cõu 1, 2, 3, 6 và 8 những cõu này được gọi là “vần với nhau”.

Ở đõy, Nguyễn Trung Ngạn gieo vần thụng theo đỳng luật: “hồng - trung - phong - hồng - đụng”. Vần bằng tạo õm điệu mờnh mang giữa cảnh đất trời đó muộn, con người cảm thấy lạc lừng, vắng lặng giữa xứ người.

Cảnh đài lao lạc càn khụn vón Hà xứ chung thanh cỏch ngạn đụng

(Đất trời mải cuốn tấc lũng

Hai cõu kết, thi nhõn mới bộc lộ lũng mỡnh, một nỗi buồn man mỏc, diệu vợi giữa cảnh trời đất mờnh mụng lỳc chiều buụng xuống. Âm thanh tiếng chuụng đổ lại từ bờ đụng càng làm tăng lờn sự tĩnh lặng của cảnh vật và nỗi trống trải trong lũng người.

Cả bài thơ, tỏc giả miờu tả cảnh ở Kinh Nam từ lỳc rạng hồng cho tới chiều muộn. Cảnh súng nước, lưới chài thuyền buồm đụng đỳc, nhộn nhịp trờn sụng Tương rộng lớn hựng vĩ, vẫn dựng bỳt phỏp quen thuộc, tả cảnh để ngụ tỡnh, sỏu cõu thơ đầu tả ngoại cảnh, đến hai cõu kết mới bộc lộ tõm cảnh, tấc lũng của nhà thơ.

Thơ đi sứ của Nguyễn Trung Ngạn chủ yếu sỏng tỏc theo thơ thất ngụn tứ tuyệt và thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. Những bài thơ làm trong dịp đi sứ tuõn thủ luật thơ Đường về niờm, luật, vần, đối… ễng đồ Hoàng Giỏp tinh thụng về mặt Hỏn học, đó để lại cho văn học trung đại Việt Nam những tỏc phẩm nghệ thuật sỏng tỏc trong chuyến cụng cỏn ở Trung Quốc đạt đến nghệ thuật điờu luyện.

Nguyễn Du, đại thi hào của dõn tộc Việt Nam, ụng để lại ba tập thơ chữ Hỏn: Thanh Hiờn thi tập, Nam trung tập ngõm, Bắc hành tạp lục. Đặc biệt là tập thơ Bắc hành tạp lục viết trờn đường đi sứ sang Trung Quốc cú nhiều bài thơ viết theo thể thất ngụn bỏt cỳ Đường luật rất thành cụng.

Một trong những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Du trong tập Bắc hành tạp lụcĐộc Tiểu Thanh ký.

Phiờn õm:

Tõy hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư Chi phấn hữu thần lõn tử hậu Văn chương vụ mệnh luỵ phần dư

Cổ kim hận sự thiờn nan vấn Phong vận kỳ oan ngó tự cư Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như

Dich thơ:

Hồ Tõy cảnh đẹp hoỏ gũ hoang Thụn thức bờn song mảnh giấy tàn

Son phấn cú thần chụn vẫn hận Văn chương khụng mệnh đốt cũn vương

Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi Cỏi ỏn phong lưu khỏch tự mang

Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khúc Tố Như chăng

Viết về số phận người phụ nữ tài sắc nhưng gặp nhiều bất hạnh trong cuộc đời trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi hào Nguyễn Du. Nhà thơ khụng chỉ thương cảm, xút xa đối với người phụ nữ tài sắc của nước mỡnh trong bài Long thành cầm giả ca mà tấm lũng tràn ngập yờu thương con người của ụng cũng vụ cựng đau đớn trước những kẻ tài tỡnh mà chịu nhiều oan trỏi, đa đoan như nàng Tiểu Thanh trong Độc Tiểu thanh kớ, Dương phi trong Dương phi Cố lý của đất nước Trung Hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiểu Thanh là một cụ gỏi “nổi danh tài sắc một thỡ” sống vào đời Minh. Nàng lấy làm lẽ một thương gia họ Phựng. Vợ cả đỏnh ghen, bắt nàng “biệt cư” trong một ngụi nhà trờn nỳi Cụ Sơn cạnh Tõy Hồ. Tiểu Thanh cú làm một tập thơ núi lờn cuộc đời khỏt khao hạnh phỳc và đầy nước mắt của mỡnh. Tiểu Thanh đau khổ mà chết giữa lỳc tuổi đời vừa 18 xuõn xanh. Nàng chết rồi mà tập thơ của nàng vẫn bị vợ cả đem đốt, may

cũn sút lại một số trang, một số bài và được người đời chộp lại gọi là phần dư cảo.

Thi hào Nguyễn Du trờn đường đi sứ qua Tõy Hồ đó đến viếng mộ Tiểu Thanh và đọc tập dư cảo của nàng. Đọc hai cõu trong phần đề ta cảm nhận rừ điều đú. Đỳng là bài thơ Độc Tiểu Thanh kớ nằm trong Bắc hành tạp lục

Từ lỳc nàng Tiểu Thanh sống và chết đến lỳc Nguyễn Du đi sứ (1813) qua Tõy Hồ đó hơn 300 năm. Đó cú biết bao vật đổi sao dời, biển dõu, dõu biển. Thế mà một vài bài thơ mỏng manh của nàng Tiểu Thanh vẫn làm cho một nhà thơ phương Nam rơi lệ. Mở đầu bài thơ là cả một sự bựi ngựi, thương cảm:

Tõy Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư

Cảnh xưa đẹp thế, nay đó hoang tàn, phế tớch. Chữ “tận” nghĩa là hết, là kiệt cựng. Bao trựm lờn cảnh vật là một màu sắc tang thương, lạnh lẽo, hoang vắng. Nơi gũ hoang ấy chỉ cũn nấm mồ người bạc mệnh trong một mảnh giấy tàn. Một mỡnh nhà thơ đứng lặng trước cửa sổ đọc “mảnh giấy tàn” điếu người xấu số. Thương cuộc đời bể dõu cũng là thương người bạc mệnh và thương mỡnh. Xút xa và thương cảm. Đú là sự cảm thụng của người khỏch tài tử với giai nhõn bạc mệnh, của người đang sống đối với người đó khuất. Sau hơn ba trăm năm nàng Tiểu Thanh mất mà “mảnh giấy tàn” của nàng vẫn cũn làm cho Nguyễn Du thổn thức rơi lệ. Hai cõu thực như chắt đầy uất ức của Tố Như.

Chi phấn hữu thần liờn tử hậu Văn chương vụ mệnh luỵ phần dư

Nguyờn tắc đối xứng của thơ Đường luật được nhà thơ sử dụng hết sức thành cụng: “chi phấn” đối với “văn chương” “hữu thần” đối với “vụ mệnh”; “liờn tử hậu” đối với “luỵ phần dư”.

Son phấn là hỡnh ảnh tượng trưng cho sắc đẹp của nàng Tiểu Thanh; Văn chương là hiện thõn cho tài năng của nàng. Nguyễn Du hỏi đời và hỏi người nhưng mà là khẳng định son phấn cú thần, sau khi chết người ta cũn xút thương, tiếc nuối. Văn chương cũn cú số mệnh gỡ mà người ta cũn bận lũng về những bài thơ cũn sút lại sau khi bị đốt! Son phấn và văn chương như những chứng nhõn về cuộc đời, về kiếp người oan khổ, ly hận. Nguyễn Du núi về “son phấn” và “văn chương” là để khẳng định ngợi ca tài sắc Tiểu Thanh, của mọi tài tử giai nhõn trong cuộc đời dõu bể. Và chớnh Nguyễn Du, với cảm quan người nghệ sĩ liờn tài từ “mảnh giấy tàn” mà núi lờn nỗi uất hận ngàn đời của Tiểu Thanh, của những hồng nhan bạc mệnh.

Nghĩ về tài sắc giai nhõn và cỏi đẹp trong cừi nhõn gian Nguyễn Du xút xa, suy ngẫm về lẽ đời và tỡnh người trong mọi điều oan trỏi:

Cổ kim hận sự thiờn nan vấn Phong vận kỳ oan ngó tự cư

Hai cõu luận, nhà thơ tiếp tục tuõn thủ luật của thơ Đường biện phỏp nghệ thuật đối rất chuẩn.

“cổ kim hận sự” đối với “phong vận kỡ oan”, “thiờn nan vấn” đối với “ngó tự cư”.

Sự oỏn hận xưa nay khú mà hỏi trời được. Núi hỏi trời vỡ khụng thể hỏi mọi người. Và khi đó “thiờn nan vấn” tức là nỗi bế tắc, oan khổ đầy rẫy mọi nơi mọi chốn. Cõu thơ như một tiếng kờu thương rung động đất, trời. Và nỗi oan phong vận kỳ dị kia, ta tự mỡnh lại buộc lấy mỡnh.

Nguyễn Du tự nhận mỡnh là người cựng hội cựng thuyền với nàng Tiểu Thanh. Thương nàng Tiểu Thanh bao nhiờu, ụng càng thương mỡnh bấy nhiờu Độc Tiểu Thanh kớ là khỳc bi ai thương người, cũng là lời tự thương đau xút:

Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như

Nguyễn Du là một bậc tài tử trong đời. Tiểu Thanh là một khỏch hồng nhan. Nguyễn Du tỡm thấy giữa mỡnh và người con gỏi tài sắc ấy cú những nột “đồng bệnh tương liờn”. Tài tử gian nan hồng nhan bạc mệnh. Tiểu Thanh chết trong đau khổ, lưu lại với đời “nhất chỉ thư”, một mảnh giấy tàn, thế mà hơn ba trăm năm sau cũn cú Nguyễn Du thương xút cho số phận nàng. Nhà thơ tự khúc mỡnh, tự thương mỡnh. Nguyễn Du tự hỏi ba trăm năm sau cú ai hiểu thụng cảm tri õm với mỡnh như mỡnh thấu hiểu tri õm với Tiểu Thanh khụng?. Cõu thơ chứa đầy tõm trạng.

Điều đỏng chỳ ý là bài Độc Tiểu Thanh kớ hai cõu cuối thất niờm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 84 - 98)