Biểu thị quyết tõm bảo vệ quốc uy, thực hiện quõn mệnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 57 - 65)

Muốn giữ vững nền độc lập dõn tộc, hoà hiếu với nước lỏng giềng, cỏc sứ thần Đại Việt ngoài việc khộo lộo trong đường lối ngoại giao cũn phải quyết tõm bảo vệ quốc uy, quõn mệnh. Vỡ Trung Quốc là nước lớn luụn cú tư tưởng “Đại Hỏn” coi thường nước nhỏ. Đi sứ, cỏc sứ thần khụng chỉ võng lệnh vua mà cũn phải làm rạng danh đất nước.

Phựng Khắc Khoan, hai lần đi sứ nhà Minh, nhiều sĩ phu trong nước và ngoài nước khen ụng là sứ giả giỏi, “cụng nhận việc ụng đi sứ là hựng trỏng và biết nhận định thành cụng” Lờ Quý Đụn, sứ giả nổi tiếng thời sau cho rằng: “Phựng Khắc Khoan phụng mệnh đi sứ, tuổi đó ngoại bảy mươi…biện bạch quang minh chớnh đại, đạo đạt được mệnh lệnh của vua, làm mạnh mẽ được thể chế trong nước…Như thế chả phải là được linh khớ nỳi sụng giỳp đỡ đấy ư” [45; 173]. Thơ đi sứ của trạng Bựng đó thể hiện bản lĩnh mà người đi sứ cần cú để hoàn thành sứ mệnh:

Thỏnh vương ý tại sự tỳ ngó Quốc mệnh thõn đương, lóo cỏnh nam

(Tự xướng tự hoạ) (Thỏnh vương cốt đem việc này giao phú thờm cho ta

Quốc mệnh thõn đó gỏnh lấy, già phải hăng như trai)

Nguyễn Du, trong chuyến đi sứ năm 1813 - 1814 ụng thể hiện ý thức đậm nột về phương diện quốc gia trong vai trũ đại diện Việt Nam qua bài thơ:

Nỳi trập trựng dăng đỉnh vỳt mõy Ải chia Nam bắc chớnh là đõy

Tử sinh tiếng đó vang đồng chợ Qua lại người khụng ngớt thỏng ngày Thấp thoỏng quỉ thần nương búng khúi

Rập rỡnh cọp rắn nỳp rừng cõy Bờn đường giú lạnh lường xương trắng

Hỏn tướng cụng gỡ kể bấy nay

(Quỉ mụn quan) Qua cửa ải Quỷ mụn, tỏc giả tưởng nhớ về chuyện xưa với cảm xỳc sử thi. Đỳng là vị tướng quõn nhà Hỏn từ năm bốn mươi đó đỏnh chiếm đất Giao Chỉ, đàn ỏp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, mà mỗi người dõn nước ta đều khụng thể nào quờn cõu ca về thuở ấy:

Uy danh động đến Bắc phương Hỏn sai Mó Viện lờn đường tiến cụng

Bởi thế nờn khi tới cửa ải hiểm trở này, Nguyễn Du đó gọi đớch danh Mó Viện để bỡnh phẩm về viờn tướng xõm lược, đồng thời chớnh trờn mảnh đất lịch sử này, ý thực tự cường dõn tộc của nhà thơ được thể hiện rành rành qua hai cõu đầu:

Nỳi trập trựng dăng đỉnh vỳt mõy Ải chia Nam Bắc chớnh là đõy

Đõy là lời khẳng định lại lần nữa biờn cương tổ quốc cú từ lõu đời. Tiếp đến hai cõu thực, tỏc giả xoỏy sõu vào tấm bi kịch lịch sử mà chớnh tướng Phục Ba đó gõy nờn trong cuộc chiến tàn bạo đẫm mỏu:

Tử sinh tiếng đó vang đồng chợ Qua lại người khụng ngớt thỏng ngày

Nhà thơ khụng ngần ngại nhắc lại ý cõu thơ cổ “Khứ lai nhõn” núi lờn tỡnh trạng nguy hiểm chết chúc đối với binh lớnh và dõn binh phương

Bắc thời xưa phải tham dự cỏc cuộc chiến tranh nước Việt. Cõu thơ cổ như một lời nguyền vang vọng đầy cảnh bỏo:

Bờn đường giú lạnh luồng xương trắng Hỏn tướng cụng gỡ kể bấy nay

Đỳng là Hỏn tướng quõn đem binh mó rầm rộ sang đỏnh Giao Chỉ. Tuy thắng trận nhưng quõn lớnh chết rất nhiều, thật khụng phải chiến cụng đỏng ca ngợi. Cõu núi của người Trung Hoa xưa rất phự hợp “Nhất tướng cụng thành vạn cốt khụ”.

í thơ này cũng chẳng khỏc nào tiếng cười đả kớch của nữ sĩ Xuõn Hương cựng thời, khi “ghộ mắt trụng sang” đền thờ Sầm Nghi Đống, rồi hài hước hỏi gó tướng ấy rằng:

Thỡ sự anh hựng hỏ bấy nhiờu?

Sau khi đặt chõn lờn đất Trung Hoa, nhà thơ - sứ giả lại tiếp tục khắc hoạ tướng Phục Ba lỳc đi qua miếu thờ của ụng ta bằng bài thơ Giỏp Thành MóPhục Ba miếu:

Sỏu chục, người ta sức mỏi mũn,

Riờng ụng yờn, giỏp nhảy bon bon.

Được lời vua chỳa cười là thớch,

Quờn nỗi anh em thấy đó buồn.

Những tưởng cột đồng loố gỏi Việt,

Chẳng dố xe ngọc lụy đàn con.

Đài mõy tờn họ sao khụng để?

Tuần tiết phương Nam, chết vẫn bũn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mó Phục tức Mó Viện, thời Đụng Hỏn được phong Ba tướng quõn lỳc đó ngoài sỏu mươi tuổi, ụng ta vẫn muốn ra trận lập cụng, nhà vua thương Mó tuổi già khụng muốn cho đi. ễng bốn mặc ỏo giỏp nhảy lờn

ngựa, để chứng tỏ mỡnh cũn khoẻ. Tương truyền khi dẹp được cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc, Mó Viện cho dựng cột đồng để đỏnh dấu cương giới và ghi rằng: “Đồng Trụ chết, Giao chỉ diệt”. Ngay từ những cõu thơ đầu của bài thơ, Nguyễn Du đó tạo ra tiếng cười chõm biếm đầy thõm thuý và sõu cay bằng những hỡnh ảnh thơ tương phản:

Sỏu chục, người ta sức mỏi mũn,

Riờng ụng yờn giỏp nhảy bon bon.

Được lời vua chỳa cười là thớch,

Quờn nỗi anh em thấy đó buồn.

Mó Phục sỏu mươi tuổi, nhưng vẫn hiếu danh, hiếu thắng nờn chứng tỏ cho vua thấy mỡnh cũn trỏng kiệt, cũn dựng được, nờn cưỡi ngựa phi như bay. Khụng biết rằng anh em làng xúm buồn khổ trước hành động hợm hĩnh ấy. Mặc dự vị chỏnh sứ khụng hề đề cập đến chuyện quan hệ đối ngoại trước mắt, song rừ ràng tỏc giả thể hiện đỳng đắn ý thức dõn tộc chõn chớnh trong hồi tưởng quỏ khứ lịch sử, như ngày nay ta thường núi “lấy xưa để núi nay” đồng thời cũng khụng phải ngẫu nhiờn mà ụng vạch rừ Mó Viện là kẻ hiếu sỏt, kẻ xõm lược đớch thực và cũn chế giễu sõu cay hỡnh ảnh “đồng trụ Mó Viện” cũng như chuyện vàng bạc, ngọc chõu rắc rối lỳc Phục Ba chết:

Cột đồng chỉ cú thể lừa được đàn bà đất Việt

Xe hạt chõu cuối cựng làm liờn luỵ đến con cỏi trong nhà

Việc làm của Mó Viện cú tớnh chất “tõm lớ chiến” nhằm uy hiếp tinh thần của nhõn dõn ta “cõy đồng trụ bị góy, dõn Giao Chỉ sẽ bị tiờu diệt”. Theo truyền thuyết nhõn dõn ta ngày xưa rất thụng minh, họ khụng bẻ góy trụ đồng, nhưng họ khụng thể để trụ đồng đứng đú làm tăng uy thế quõn xõm lược, mà hàng ngày đi qua nơi trụ đồng, người ta nộm vào chõn nú

những hũn đỏ để chẳng bao lõu cõy trụ đồng bị chụn vựi. Cỏc nhà thơ đời sau viết về cõy trụ đồng của Mó Viện đều nhớ lại cỏi hận mất nước, nờn đả kớch Mó Viện gay gắt.

Hỡnh tượng “cột đồng trụ” chỉ lừa được đàn bà con gỏi Việt vừa búng bảy, đa nghĩa, thấp thoỏng nụ cười mỉa mai, vừa toỏt lờn tinh thần tự hào dõn tộc. Từ đấy dẫn đến kết luận đớch đỏng về vị trớ con người Mó Viện trong xó hội Trung Hoa bằng ngụn ngữ với giọng điệu chõm biếm pha nột khinh bỉ:

Đài Mõy tờn họ sao khụng kể Tuần tiết phương Nam chết vẫn bũn

Và nhà thơ phản đối phong kiến Trung Quốc, tại sao lại đũi nhõn dõn ta hàng năm phải cỳng tế Mó Viện. Hắn chỉ đỏng được ghi tờn ở gỏc Võn Đài thụi.

Vũ Huy Tấn trờn đường đi sứ ghộ qua nơi ngày xưa Mó Viện chụn trụ đồng, cảm khỏi làm bài thơ Vọng trụ đồng cảm hoài cổ phong nhất thủ. Đõy là một bài thơ ụng viết rất xỳc động và tạo ấn tượng sõu sắc:

Nỳi phõn mao nơi đõy Nam Bắc chia rành rẽ Mất mói phải thu về Dẫu lạ, quờn sao nhỉ.

Vũ Huy Tấn khụng dừng lại ở thỏi độ mỉa mai, nhà thơ ngậm ngựi về trang quỏ khứ bi hựng của dõn tộc lỳc Hai Bà Trưng thất bại. Mó Viện xõm chiếm nước ta rồi dựng trụ đồng và cảm hứng ấy trở nờn quyết liệt khi nhà thơ nghĩ đến việc dứt khoỏt phải lấy lại được những đất đai đó mất.

Ngụ Thỡ Nhậm trong bài Ninh Minh giang ký kiến cũng nờu vấn đề chủ quyền và lónh thổ của quốc gia là thiờng liờng đó được định sẵn ở “sỏch trời” như Lý Thường Kiệt núi, kẻ thự khụng thể xõm phạm được:

Chẳng đợi Phõn Mao nhận Lĩnh Mai,

Bắc Nam ranh giới đó an bài.

Chõu Nam, nỳi hướng Võn, Kiềm ruổi,

Ngược Bắc, sụng từ Bỏc, Lóng trụi.

Mạch đất ẩn tàng do sẵn định,

í trời xếp đặt hỏ rằng chơi!

Sỏch thiờng định phận làu làu thuộc,

Lấy bản dư đồ mở lại coi.

Cỏc sứ giả thời Tõy Sơn đi sứ Trung Quốc được đún tiếp hết sức trọng thể điều đú khụng phải do thỏi độ “hiếu khỏch” của triều đỡnh và quan lại Trung Quốc mà trước hết do những chiến cụng vang dội của triều Tõy Sơn làm cho vua quan nhà Thanh khụng giỏm coi thường. Tuy vậy bọn phong kiến Trung Quốc vốn quen với tư tưởng đại Hỏn tộc, chỳng vẫn tỏ thỏi độ hợm hĩnh, trịch thượng đối với cỏc nước nhỏ xung quanh nờn trong cụng văn giấy tờ của chỳng trao đổi với nhau chỳng vẫn gọi sứ bộ ta là “di sứ” nghĩa là, sứ giả mọi rợ.

Thỏi độ xấc xược này đó nhiều lần bị cỏc sứ thần nước ta phản đối. Lần Vũ Huy Tấn đi sứ cũng xẩy ra một việc tương tự và ụng cú làm bài

Biện Di để đả kớch lại. Điều lý thỳ hơn cả trong bài thơ của Vũ Huy Tấn là nhà thơ khụng phải chỉ lờn ỏn thỏi độ hỗn lỏo của bọn quan lại Trung Quốc như những tỏc giả khỏc mà ụng muốn bỏo cho chỳng biết hóy nhớ lấy bài học thất bại năm 1789 đừng cú khinh thường những nước nhỏ khỏc, Vũ Huy Tấn viết:

Di tự tựng cung hựu đới qua Ngụ bang văn hiến tự Trung Hoa Thẩn kinh khõm tứ An Nam quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thử tứ thư lai bất diệc ngoa

(chữ “Di” là do chữ “cung” và chữ “qua” hợp lại Nước ta về văn hiến cũng giống như Trung Hoa

Huống chi từ xưa đó gọi là An Nam rồi

Viết chữ “di” này hỏ chẳng phải là sai lắm hay sao)

Ba cõu thơ sau của bài thơ khụng cú gỡ đặc sắc. Cỏc ý ấy cú người đó núi. Nhưng thỳ vị là cõu đầu. Nhà thơ chiết tự chữ “di”. Trong Hỏn tự, chữ “di” gồm chữ “cung” và bộ phận cũn lại gồm chữ “nhất” và chữ “nhõn” sắp xếp gần giống hỡnh chữ “qua”. “Cung” và “qua” là những vũ khớ đời cổ. Tỏc giả viết “di tự tựng cung hựu đới qua” (chữ “di” do chữ “cung” và chữ “qua” hợp thành) là cố ý nhắc cho bọn quan lại Trung Quốc đừng quờn cỏi thất bại quõn sự vừa rồi.

Cỏc nhà thơ thời Tõy Sơn khụng hề mang mặc cảm tự ti về dõn tộc mỡnh mà trỏi lại họ cảm thấy hết sức tự hào biết bao về đất nước mỡnh. Cũn về văn hoỏ, Trung Quốc xưa nay vẫn tự coi là “Hoa hạ văn minh” cỏc nước khỏc là “di dịch mọi rợ” thỡ Đoàn Nguyờn Tuấn bảo khụng đỳng. ễng cho hai bờn khụng khỏc gỡ nhau cả:

Trong bài thơ Hồi đỏo Hỏn cảnh Hỏn quan nhõn thư thớnh vấn An Nam phong cảnh như hà dư độc dĩ đỏp:

Cảnh vật nước Nam, khỏch hỏi a? Nước Nam cảnh vật khỏc Trung Hoa

Khụng tia bụi vẩn quang sụng nỳi Suốt bốn mựa xuõn rạng cỏ hoa

Ít bữa ngụ khoai nhiều thúc gạo Khinh hàng lụng dạ chuộng the là

Tuy nhiờn cú chỗ đồng nhau lớn Lễ nghĩa văn chương tựa một nhà

Đoàn Nguyờn Tuấn đó đặt nước Nam trong thế đối sỏnh với Trung Hoa về cảnh sắc thiờn nhiờn, về thời tiết khớ hậu, về phong tục, lối sống, hai nước đều khỏc nhau. Nhưng cú nột tương đồng giữa hai dõn tộc là nền văn hoỏ, văn minh “Lễ nghĩa văn chương tựa một nhà”. ễng muốn nhắc nhở quan lại Trung Quốc đừng ỷ thế nước lớn mà coi thường nước nhỏ.

Trường hợp Vũ Huy Tấn làm bài thơ tứ tuyệt đề lờn chiếc quạt mựa hố để tặng người xin chữ. Đề hạ phiến tặng cầu Chuyện cú vẻ thự tạc mà bài thơ ngấm ngầm coi thường Trung Quốc một cỏch tế nhị kớn đỏo

Rạng ngời ngấn lụa nửa vành trăng,

Nhẹ phất oi nồng thoỏng dẹp phăng,

Lạ nhỉ, cỏc ngươi xin chữ mói,

Giú Nam theo sứ nước Nam sang.

“Giú nam” ở đõy dịch chữ “huõn phong” một thứ giú lành, giú mỏt. Vốn lấy từ cõu “Nam phong chi huõn hề khả dĩ giải ngụ dõn chi uẩn hề” trong sử kớ, núi về thời vua Thuấn, tương truyền là một thời thỏi bỡnh thịnh trị. Cõu thơ “Huõn phong tuỳ ngó tự Nam lai” thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về nền thỏi bỡnh thịnh trị của đất nước mỡnh.

Ngụ Thỡ Nhậm trong bài Hoón nhĩ ngõm (Ngậm miệng mỉm cười) cũng từ những điều mắt thấy tai nghe trong chuyến đi sứ, suy nghĩ về sự giống nhau và khỏc nhau giữa nước ta với Trung Quốc. ễng khen Chu Hy một triết gia đời Tống đó nhỡn thấy sự thật là cỏc nước nhỏ phương Nam

cũng cú nền văn minh và người tài giỏi khụng kộm gỡ Trung Quốc nhà thơ tự hào:

May sinh ở nước Nam,

Đường hoàng thõn ỏo móo Chớ bảo khụng văn minh Việt thường cú hoàng lóo

Tỏc giả tự hào mỡnh là người nước Nam, khụng tự ti mặc cảm mà đoàng hoàng trong vai trũ một sứ thần đi sứ ở nước lớn. Nước nhỏ khụng cú nghĩa là khụng văn minh, khụng cú nhõn tài.

Lũng quyết tõm bảo vệ quốc uy quõn mệnh là nột riờng của sĩ phu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 57 - 65)