Đa dạng về thể loạ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 81 - 84)

Thơ ca trung đại Việt Nam núi chung, thơ đi sứ núi riờng chịu ảnh hưởng của thơ ca Trung Quốc, chủ yếu là thơ Đường Luật cũn gọi là thơ Cận thể để đối lập với thơ Cổ thể. Thơ Đường là thành tựu tiờu biểu nhất của văn học Trung Quốc. Mọi phương diện của nú đều đạt đến trỡnh độ cổ điển.

Về hỡnh thức, thơ Đường luật cú cỏc dạng: thất ngụn bỏt cỳ; được xem là dạng chuẩn, biến thể cú cỏc dạng thất ngụn tứ tuyệt, ngũ ngụn tứ tuyệt, ngũ ngụn bỏt cỳ.

Nếu thơ Đường luật hạn định chặt chẽ về số cõu, số chữ, phải tuõn thủ niờm luật nghiờm khắc thỡ thơ Cổ thể (hay Cổ phong) khụng theo niờm luật, khụng hạn chế số cõu, chữ như thơ Đường luật.

Thơ Cổ phong cú thể dựng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liờn vận) nhưng vần vẫn phải thớch ứng với quy luật õm thanh, cú nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.

Trong việc phõn loại cỏc thể thơ xưa, cỏc nhà nho ta thường dựa vào cỏc tiờu chớ phổ biến sau đõy:

Dựa vào luật thơ để đối lập thơ Đường luật, thơ Cổ phong.

Dựa vào số chữ trong cõu để đối lập thơ ngũ ngụn, thơ thất ngụn. Dựa vào số cõu trong bài để đối lập thơ tứ tuyệt, thơ bỏt cỳ, thơ trường thiờn.

Cỏc sứ thần đi sứ làm thơ, làm đủ cỏc thể loại đú. Một trong những nhà thơ sỏng tỏc và để lại khỏ nhiều bài thơ với những thể loại khỏc nhau trong chuyến cụng cỏn là Nguyễn Trung Ngạn.

Về thơ Đường luật:

Thể thơ thất ngụn: Sơ độ Lụ thuỷ, Phự Lưu dịch, Đăng Bàn Đà thắng cảnh tự, Lũ tuyền, Tương Trung tống biệt, Ca phong đài, Bồn phố Tỡ Bà đỡnh, Dạ bạc Kim Lăng Thành, Hồi nhạn phong, Vạn Thạch đỡnh.

Thể thơ bỏt cỳ: Giang ụn dịch, Động Đỡnh hồ, Kinh Nam tỡnh vọng,

Thỏi Thạch hoài Thanh Liờn, Hoàng Hạc lõu, Xớch Bớch hoài cổ, Du tương sơn tự lễ vụ lượng phật chõn thõn, Thứ Hoành chõu điếm, Ung chõu, Hoạ Nhõn Kiệt vận, Tư quy.

Thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt: Tương Trung tức sự

Nguyễn Du trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc từ đầu năm 1813 đến đầu năm 1841, ụng đó sỏng tỏc 131 bài thơ trong tập Bắc hành tạp lục.

Bắc hành tạp lục gồm 131 bài thỡ 81 bài làm theo thể thất ngụn bỏt cỳ Đường luật, chiếm số lượng nhiều nhất trong Bắc hành tạp lục

Thể thơ ngũ ngụn bỏt cỳ cú 17 bài: Sơn đường dạ bạc, Quế Lõm cụng quỏn, Đề vị Lư tập hậu, Tương Giang dạ bạc, Tương Âm dạ, Đăng Nhạc dương lõu, Lý gia trại tảo phỏt, Tớn Dương tức sự, Hà Nam đạo trung khốc thử, Lạn Tương Như cố lý, Vinh Khải Kỳ thập tuệ xứ, Từ Chõu dạ, Đào Hoa dịch đạo trung, Tiềm Sơn đạo trung, Tõy Hà dịch, Hoàng Mai đạo trung, Chu phỏt.

Thất ngụn tứ tuyệt cú 18 bài: Thương Ngụ trỳc chi ca (I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV

Sơ thu cảm hứng I, II, Ngẫu hứng

Thể Cổ phong cú 15 bài : Thỏi Bỡnh mại ca giả, Cựu Hứa Đụ, Trở binh hành, Đổng Tước đài, Liờm Pha bi, Tụ Tần đỡnh, Dự Nhượng chuỷ thủ hành, Kỳ Lõn mộ, Kinh Kha Cố lý, Lương Chiờu Minh thỏi tử phõn kinh thạch đài, Đào Hoa đàm Lý Thanh Liờn cựu tớch, Sở kiến hành,

Hoàng Mai Sơn thượng thụn.

Thơ đi sứ của Phựng Khắc Khoan cú Mai Lĩnh sứ Hoa thi tập gồm hàng trăm bài, trong đú cú thơ xướng hoạ với dật sĩ, đạo nhõn, quan lại Trung Quốc, Triều Tiờn, thơ tự xướng tự hoạ, để vịnh cỏc danh lam thắng cảnh trờn đường đi sứ.

Thơ Phựng Khắc Khoan hầu hết sỏng tỏc theo thể thơ luật Đường, thỉnh thoảng cú xen những bài trường thiờn, lục ngụn và một số bài từ.

Thơ đi sứ thời văn học trung đại Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp cỏc thể loại thơ của văn học Trung Quốc, tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ về thể loại thơ của bộ phận thơ đi sứ trong văn học trung đại: Cú thể loại thơ tứ tuyệt, ngũ ngụn, thất ngụn, ngũ ngụn trường thiờn, thất ngụn trường thiờn, Cổ phong.

Điều đỏng chỳ ý là xuất hiện thể thơ lục bỏt chữ hỏn của Nguyễn Huy Oỏnh (1713 - 1789). ễng từng viết một bài thơ tự sự trường thiờn (cú 500 cõu): Phụng sứ Yờn Kinh tổng ca bằng thể lục bỏt trong chuyến đi sứ nhà Thanh năm 1765 - 1766. Đú là sự sỏng tạo của Nguyễn Huy Oỏnh về thể loại thơ trong bộ phận thơ đi sứ.

Như vậy, thơ đi sứ thời kỳ văn học trung đại Việt Nam đó tiếp thu cỏc thể thơ thời Đường một cỏch sõu sắc. Nhiều bài thơ đi sứ đạt đến trỡnh độ nghệ thuật điờu luyện khụng kộm gỡ thơ Đường. Sự tiếp thu, ảnh hưởng thơ Đường Trung Quốc của cỏc sứ thần Đại Việt một cỏch chủ động, sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w