Thơ đi sứ phản ỏnh lũng yờu nước của cỏc sứ thầnViệt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 65 - 79)

Thơ yờu nước đó trở thành truyền thống lớn của hàng chục thế kỉ của thơ ca dõn tộc. Thơ làm trờn đường đi sứ của ụng cha ta cũng mang đặc điểm truyền thống đú của thơ ca Việt Nam. Cú thể núi, những vần thơ đẹp nhất trong thơ đi sứ từ đời Trần đến đời Nguyễn là những vần thơ dành để núi về lũng yờu nước. Lũng yờu nước biểu hiện dưới nhiều sắc thỏi khỏc nhau trong thơ đi sứ.

Lũng yờu nước biểu hiện qua niềm tự hào về những chiến cụng, những trận thắng giặc ngoại xõm của quõn và dõn ta. Nguyễn Trung Ngạn, người sứ giả của Đại Việt thời Trần đến Ung Chõu, nơi xưa kia Lý Thường Kiệt

đập vỡ từ trong trứng nước ý đồ xõm lược của triều đỡnh nhà Tống, nhà thơ viết bài Ung Chõu:

Lớnh già đồn thỳ từng tham chiến Hễ nhắc nam chinh lặng lẽ buồn

Nhắc đến Ung Chõu là nhắc đến chiến cụng của quõn nhà Lý, và từ đú nhà thơ liờn hệ đến nỗi run sợ của bọn xõm lược qua hỡnh ảnh người lớnh già. Những người lớnh này trước đõy từng tham chiến và đó thất bại nờn nhắc đến trận chiến “lặng lễ buồn”. Phạm Sư Mạnh đó viết nờn bao tỡnh ý đẹp trong ngày sứ giả Đại Việt chiến thắng lờn lầu Hoàng với niềm vui:

Nhà ta xa tận Giao Nam đầu Tay cầm tiết ngọc lờn Hoàng lõu

Sờ chữ Pha cụng trờn vỏch đỏ, Khụng uổng bỡnh sinh cuộc viễn du

Đoàn Nguyễn Tuấn đi sứ qua phớa bắc Nhị Hà, xem lại những luỹ cũ của Tụn Sĩ Nghị nay chỉ cũn trơ lại những mảnh luỹ mụ tường, đó viết bài Quỏ Nhị Hà, quan Bắc binh cố luỹ:

Sỏt khớ xụng ra từ vạn bếp Nay trơ luỹ đổ ở ven sụng

Lũng yờu nước trong thơ đi sứ khụng chỉ biểu hiện ở những bài thơ mang õm hưởng chiến cụng mà cũn biểu hiện qua những vần thơ viết về cảnh sắc của đất nước. Phạm Sư Mạnh trong bài thơ Hoạ Minh sứ đề Nhĩ hà dịch viết:

Ngọc nhĩ hàn quang xõm quảng dó,

Tản Viờn tễ sắc chiếu Thăng Long.

Vẻ lạnh của non Tản dội về Thăng Long)

Cỏi đẹp của Nhị, nỳi Tản đi vào thơ Phạm Sư Mạnh hết sức tự nhiờn và nhuần nhị và tươi sỏng. Đoàn Nguyễn Tuấn trong chuyến đi sứ miờu tả cảnh mựa thu ở Trung Quốc để so sỏnh với mựa thu của nước Nam:

Hồng tàn khụn chống giỏ băng trời Xơ xỏc lỡa cành bờn gối rơi Chẳng giống Việt Nam sinh khớ tốt

Vào thu hoa cỏ vẫn thơm tươi

(Thu diệp) Bài thơ núi về cảnh thu trờn đường đi sứ ở Trung Quốc nhằm so sỏnh với mựa thu ở Việt Nam. Nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc vào thu ở nước mỡnh khụng tàn tạ, hộo khụ, xơ xỏc, như nước người mà tươi tốt. Khụng chỉ ca ngợi vẻ đẹp của thiờn nhiờn, tỏc giả cũn bộc lộ niềm tự hào về đất nước mỡnh. Đất nước Việt Nam giàu đẹp “đẹp hơn chăng là tấm lũng những người Việt Nam yờu đất nước ấy của mỡnh” (Phạm Văn Đồng).

2.3.2.Thơ đi sứ phản ỏnh nỗi nhớ nhà của cỏc sứ thần

Cỏc sứ thần đi sứ với khoảng thời gian khỏ dài. Chuyến cụng cỏn thường trờn một năm. Do tớnh chất cụng việc nờn họ phải xa quờ hương, đất nước nờn trong thơ đi sứ phản ỏnh nỗi nhớ nhà của cỏc sứ thần Việt Nam trong những ngày ở Trung Quốc.

Phựng Khắc Khoan, một sứ thần nổi tiếng tài giỏi, rất chững chạc, mực thước ngay cả khi thương nhớ quờ hương đất nước:

Cộng thiờn lý chiếu tri õm nguyệt,

Hồng nhật hồi triều tiờu súc tuyết,

Bạch võn vọng xỏ nhập nam phong.

(Cụng quỏn đụng dạ hữu hoài) (Mặt trăng biết tõm sự xa xa ngàn dăm vẫn chiếu nhau,

Tiếng chuụng tỉnh giấc mơ, luụn luụn năm canh thường đỏnh mói. Kỡa mặt trời đỏ xoay đỳng độ, làm tan tuyết phương Bắc, Trong đỏm mõy trắng, nhớ đến nhà, tưởng đến đất nước Nam) Nguyễn Kiều thỡ sõu lắng, dạt dào, thõn thương khi bộc lộ nỗi nhớ quờ nhà xa vạn dặm:

Mưa nhỏ nỏt tỡnh quờ nơi trời vạn dặm,

Khuya giấc mộng tàn nơi quỏn trọ,lỳc trăng rọi canh ba.

(Chu trỡnh dạ vũ) Nguyễn Trung Ngạn, cũng núi nhiều về nỗi nhớ quờ hương trong thơ của mỡnh khi ụng đi sứ ở Trung Quốc. Thời gian Nguyễn Trung Ngạn đang cụng tỏc ở Yờn Kinh nhưng nỗi nhớ nhà khiến nhà thơ nghĩ đến chuyện về:

Một đời mấy bận phải chia tay Đất khỏch quờ người mói vẫn đõy

Đỡnh viện xuõn tàn hoố búng rợp Ao hồ nắng ấm liễu hoa bay Sầu quờ muụn mối men khụn giải

Thõn bệnh ba phần ỏo khú thay Ngoài cửa đụ thành vàng cỏt bụi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mồn nam sớm cưỡi hỏt về ngay

Hai cõu thơ đầu, tỏc giả núi về chuyện biệt li, xa quờ. Trong cuộc đời mỗi người, cú ai chịu được mấy lần li biệt, nhà thơ cảm thấy chuyến đi sứ như một cuộc chia tay lõu dài với quờ hương, ở đất khỏch quờ người đó lõu mà chưa được về. Ngay từ hai cõu thơ đầu đó lột tả nỗi nhớ quờ nhà đến nao lũng.

Cú lẽ nỗi nhớ quờ hương khiến Nguyễn Trung Ngạn cảm thấy thời gian đang chảy trụi rất nhanh:

Đỡnh viện xuõn tàn hoố búng rợp Ao hồ nắng ấm liễu hoa bay

Mựa xuõn đó tàn, trong đỡnh viện tỏc giả đó cảm nhận cảnh vật mựa hố qua tỏn hoố rợp búng, cũn ngoài hồ ao đó mang hơi thở, sắc thỏi của mựa thu trời ấm nắng, hoa liễu bay bờn hồ. Dường như nhà thơ thấy chuyến đi sứ dài lờ thờ đó hết mựa này sang mựa khỏc mà vẫn chưa được trở về quờ hương. Chớnh vỡ thế nỗi buồn xa quờ trở thành nỗi sầu chất chứa trong lũng:

Sầu quờ muụn mối men khụn giải Thõn bệnh ba phần ỏo khú thay

Thường khi cú nỗi buồn, thi nhõn xưa thường uống rượu cho quờn nỗi sầu. Nhưng đối với Nguyễn Trung Ngạn nỗi sầu xa xứ đến “vạn lộc” khú lũng thay được bằng rượu. Khụng chỉ cảm thấy sầu nữa, mà nhà thơ cũn thấy thõn bệnh ba phần khi phải xa quờ. Hai cõu luận diễn tả nỗi sầu, nỗi đau trờn đất khỏch quờ người của Nguyễn Trung Ngạn và đến hai cõu kết, nhà thơ khụng thể kỡm nộn nỗi lũng được nữa phải thốt lờn:

Ngoại cửa đụ thành vàng cỏt bụi Mồn nam sớm cưỡi hỏt về ngay

ễng tỏ ý sốt ruột vỡ mói chưa về được và cảm giỏc núng lũng muốn về thụi thỳc nhà thơ hỏt “về ngay” cả bài thơ là lũng nhớ nhà, nhớ quờ đến khắc khoải, da diết, thiết tha. Mặc dầu ụng đang cụng cỏn ở nước ngoài nhưng trong lũng nung nấu được trở về quờ nhà.

Nguyễn Trung Ngạn, con người gắn bú tõm hồn mỡnh sõu nặng với quờ hương đất nước, ngay cả khi đó ở trờn đường về rồi, ụng vẫn làm thơ tưởng nhớ làng quờ, từng ngày từng giờ nụn nao muốn được về nhà ngay tức khắc. Bài Qui hứng là một trong số những bài thơ đú:

Dõu già lỏ rụng tằm vừa chớn Lỳa sớm bụng thơm cua bộo ghờ

Nghe núi ở nhà nghốo vẫn tốt Dầu vui đất khỏch chẳng bằng về

Nỗi nhớ quờ hương được thể hiện rất đặc sắc qua hai cõu thơ đầu:

Dõu già lỏ rụng tằm vừa chớn Lỳa sớm bụng thơm cua bộo ghờ

Những hỡnh ảnh: “dõu, tằm, lỳa, cua” là những hỡnh ảnh dõn gió, hương vị quen thuộc của làng quờ. Nột tinh tế, đặc sắc ở đõy là nhà thơ gắn cho những danh từ với những tớnh từ chỉ mức độ: “dõu già, tằm vừa chớn, lỳa sớm bụng thơm, cua đang lỳc bộo”. Cỏc chi tiết này diễn tả nỗi nhớ quờ của nhà thơ hết sức cụ thể - nhớ về thời vụ sản xuất của nhà nụng. Trồng lỳa chăn tằm và hương vị nơi đồng quờ khoảng đầu thu, ngay trờn quờ hương Hưng Yờn của ụng.

Tỉnh Hưng Yờn “nhiều ruộng cấy lỳa chiờm, ớt ruộng cấy lỳa mựa, nhà nụng chăm cày” (Đại Nam nhất thống chớ) nờn cấy thờm lỳa ngắn ngày gọi là “lỳa sớm”. Lỳa sớm được gieo cấy vào đầu vụ mựa, khoảng thỏng 5, thỏng 10 thỡ thu hoạch. Theo Đại Nam nhất thống chớ, đến thỏng

7, thỏng 8 bắt đầu cú giú mỏt là tiết mựa xanh tốt (tục ngữ cú cõu: “Thỏng tỏm giú mỏt, lỳa mựa ngỏt đồng). Lỳa ngắn ngày cấy trước lỳa mựa nờn thỏng 7 “lỳa sớm” đó cú bụng thơm.

Qua những chi tiết trờn, cú thể thấy Nguyễn Trung Ngạn đỗ đạt cao, làm quan to nhưng vẫn luụn thiết tha với chuyện vụ mựa của nhà nụng và rất thỳ cỏi hương vị chỉ nơi đồng quờ mới cú. Vỡ vậy mà con người ở nơi xa nhà hàng vạn, hàng nghỡn dặm mà những hỡnh ảnh của một miền quờ thanh bỡnh, trự phỳ ăn sõu trong tõm trớ nhà thơ.

Nếu như hai cõu đầu, tỏc giả nhớ về quờ nhà qua những hỡnh ảnh thõn thuộc, bỡnh dị, mộc mạc của làng quờ, đến hai cõu kết, Nguyễn Trung Ngạn bộc lộ lũng yờu nước, niềm tự hào về quờ hương xứ sở:

Nghe núi ở nhà nghốo vẫn tốt Dầu vui đất khỏch chẳng bằng về

Hai cõu cuối được cấu trỳc theo lối tương phản “dầu… nhưng” “nghốo vẫn tốt”, “vui chẳng bằng về”.

Nhà thơ khẳng định: quờ nhà “dẫu nghốo nhưng vẫn tốt”. “Vẫn tốt” dịch từ chữ “diệc hảo”, nghĩa là “vẫn thớch”, “vẫn thỳ”, “vẫn sướng”, khẳng định một chõn lý: khụng đõu bằng quờ hương mỡnh. Như vậy, cõu thơ nhấn mạnh ở nhà dẫu nghốo vẫn tốt hơn ở nước người. Tuy đất Giang Nam (Trung Quốc) là chốn phồn hoa đụ hội, là nơi giàu cú, nhưng cũng khụng bằng ở quờ nghốo. Vậy là giàu, nghốo khụng phải là tiờu chớ để nhà thơ yờu quờ nhà mà chớnh tỡnh cảm gắn bú mỏu thịt bao đời với mảnh đất sinh thành ra mỡnh luụn nớu kộo nhà thơ.

Cuộc sống phồn hoa đất Giang Nam tuy vui chẳng bằng về nhà: “Giang Nam như lạc bất như quy

Vẫn là một sự so sỏnh, đỏnh giỏ, nhưng là so sỏnh niềm vui được du ngoạn ở nơi phồn hoa đụ hội, nơi đụng đỳc, sầm uất giàu cú với cỏi thỳ được về nhà. Trong năm mươi bài thơ đi sứ, ụng hay núi mỡnh là “du nhõn” (khỏch đi chơi) “du tử” (khỏch ngao du), con người cụng vụ ớt thể hiện trong thơ, mặc dự ụng là người rất tận tuỵ, trỏch nhiệm với cụng việc.

Cả một chuyến đi sứ ụng chỉ một lần núi rừ vai trũ sứ giả trong bài thơ làm ở trạm Khõu ễn. Chớnh vỡ thế trong thơ Nguyễn Trung Ngạn, con người du khỏch hiện lờn rất đậm nột. ễng thớch được đi đõy đú, được ngao du sơn thuỷ. Vậy nhưng ở bài thơ này niềm vui du ngoạn chẳng thể nào so được với cỏc thỳ trở về nhà. Chữ “bất như” dịch là “chẳng bằng” diễn đạt ý phủ định dứt khoỏt hơn “khụng bằng”. Chốn Giang Nam dẫu cú làm nhà thơ vui thỡ cũng khụng làm dịu được nỗi nhớ quờ hương bỡnh dị, mà ngược lại làm cho nỗi nhớ quờ nghốo càng thờm day dứt.

Bài thơ cú bốn cõu, hai mươi tỏm chữ hết sức ngắn gọn nhưng ta thấy thấm đẫm hồn quờ Đất Việt. Bài thơ giàu hỡnh ảnh lại vừa như cú cả hương vị vẽ nờn cảnh làng quờ Việt Nam rất chõn thực và sống động. Sống trờn đất khỏch quờ người song tấm lũng của Nguyễn Trung Ngạn vẫn dành trọn cho quờ hương. ễng nao lũng nhớ đến quờ nhà và trong tõm tưởng ụng, quờ hương hiện lờn gần gũi tới mức cầm nắm được. Với ụng vinh hoa, phỳ quý, những cỏm dỗ danh lợi như mõy bay, giú thoảng. Quờ hương với ụng như là một bỏu vật. Tất cả tỡnh yờu niềm tự hào ụng hết mực dành cho quờ hương, xứ sở mỡnh.

Rất nhiều bài thơ, ụng làm trong chuyến đi sứ thể hiện tõm trạng nhớ nhà, nhớ quờ từng giờ, từng ngày đến nụn nao, cồn cào.

Kể gỡ khúi súng trong mơ Một đờm giú đó tiễn đưa tận nhà

Hay trong bài Dạ toạ cũng lặp lại giấc mơ ấy: Phiờn õm:

Nhà xa ngàn dặm mơ hoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng quyờn kờu mói đờm dài năm canh

Và khi thuyền đó về đến Hoành Chõu điếm, ụng vẫn cho biết tõm sự:

Nước rừng lớp lớp độc Đường về từng tấc từng tấc lũng

Ở đõy, nhà thơ là người lữ khỏch mang nỗi sầu xa xứ, nặng lũng với quờ hương xứ sở.

Nỗi nhớ quờ nhà cũng là một nội dung quan trọng bộc lộ rừ trong thơ đi sứ của đại thi hào Nguyễn Du.

Nguyễn Du trong bài thơ Tam Giang khẩu đường dạ bạc đó bộc lộ nỗi nhớ quờ tha thiết.

Tõy Việt trựng sơn, nước rẽ đụi,

Hai non đối diện, đỏ chơi vơi.

Vượn kờu cõy rậm đường khụng lối,

Chú sủa rừng sõu biết cú người.

Mõy nỳi võy quanh người tuổi lóo,

Việt Hồ chung lại một thuyền vui.

Mười năm quờ cũ đường quờn hẳn,

Giấc mộng hương quan được mấy hồi!

Ban đờm ở Tam Giang, thuyền của đoàn sứ bộ nghỉ lại giữa khụng gian vắng lặng bốn bề đều là mõy nỳi. Chỉ cú vượn hỳ và chú sủa càng gợi thờm sự tĩnh lặng về đờm.

Giữa khụng gian nỳi rừng õm u, hoang vắng đến mức tưởng khụng cú đường đi:

Tõy Việt trựng sơn, nước rẽ đụi,

Hai non đối diện, đỏ chơi vơi.

Vượn kờu cõy rậm đường khụng lối,

Chú sủa rừng sõu biết cú người.

Đờm tối xung quanh chỉ toàn nỳi rừng bao bọc, mặc dầu trờn thuyền người Hồ, người Việt đều thõn thiết, vui vẻ. Nhưng tỏc giả vẫn cảm thấy cụ đơn, đơn độc trờn đất khỏch quờ người

Mõy nỳi võy quanh người tuổi lóo,

Việt Hồ chung lại một thuyền vui.

Cảnh vật ấy vốn đó xa lạ, lại hoang vu nờn càng làm cho con người xa quờ thấy trống trải, nhớ nhà, nhớ quờ hương da diết:

Mười năm quờ cũ đường quờn hẳn,

Giấc mộng hương quan được mấy hồi.

Nỗi lũng nhớ nhà được bộc lộ rừ qua hai cõu kết. Mười năm trời, kể từ khi ra làm quan cho triều Nguyễn, Nguyễn Du chưa từng cú dịp về thăm quờ. Nỗi nhớ xúm làng thõn thuộc dồn nộn, chất chứa trong lũng nhà thơ tự bấy lõu, bõy giờ như ngọn lửa bựng phỏt mạnh mẽ. Khụng về thăm quờ được nhưng hỡnh ảnh quờ hương luụn luụn ở trong tõm trớ của ụng.

Nỗi nhớ quờ hương cũn được nhà thơ bộ lộ qua bài thơ Ngẫu hứng Tớn Dương buồn vọng tiếng kốn xa,

Thu tới Hà Nam khắp mọi nhà.

Ngoảnh lại quờ hương muụn dặm thẳm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn đường đi sứ ở Hà Nam, Nguyễn Du cảm nhận được mựa thu mang tới õm hưởng buồn:

Tớn Dương buồn vọng tiếng kốn xa Thu tới Hà Nam khắp mọi nhà

Thành Tớn Dương ở phớa Nam của tỉnh Hà Nam. Hà Nam là trung ương của thiờn hạ. Chắc hẳn nơi đõy sầm uất, đụng vui. Thế nhưng thu tới, tỏc giả lại thấy thành Tớn Dương vọng buồn tiếng kốn xa xăm. Mọi õm thanh của cuộc sống ồn ào, nỏo nhiệt của thành Tớn Dương dường như tan biến trong tõm trớ của Nguyễn Du, chỉ cũn lại tiếng kốn “bi ai” ảo nóo buồn. Và nỗi buồn khụng chỉ giăng mắc ở thành Tớn Dương mà lan toả khắp mọi nhà ở Hà Nam.

Hai cõu thơ đầu đó hộ lộ tõm trạng buồn của kẻ xa xứ, trờn đất khỏch quờ người khi mựa thu tới. Sang hai cõu cuối, tõm trạng của thi nhõn bộc lộ nỗi nhớ về quờ nhà:

Ngoảnh lại quờ hương muụn dặm thẳm,

Trời Nam mõy trắng, trắng bao la.

Quờ hương cỏch xa ngàn dặm. Người ở đất Hà Nam mà lũng mong ngúng hướng về quờ nhà. Lũng nhớ quờ cồn cào trào dõng trong tõm hồn của người xa quờ được thể hiện đậm nột qua cõu thơ

Trời Nam mõy trắng, trắng bao la

“Bạch võn” (mõy trắng) là một điển tớch, núi về Địch Nhõn Kiệt đời Đường lờn chơi nỳi Thỏi Hằng, chỉ một đỏm mõy trắng mà núi với người tả hữu rằng: nhà cha mẹ ta ở dưới ấy. Người đời sau lấy chữ Bạch võn, tức mõy trắng để núi nỗi lũng nhớ quờ nhà.

Trong cõu thơ này, Nguyễn Du nhỡn về trời Nam, thấy mõy trắng nhiều khụng kể xiết. Để thấy nỗi nhớ nhà, nhớ quờ nhiều biết chừng nào

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 65 - 79)