Thơ viết về cuộc sống của nhõn dõn Trung Hoa trờn đường đi sứ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 49 - 54)

Khụng chỉ nhỡn thấy khung cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp trờn đất Trung Hoa, cỏc sứ bộ Việt Nam đó chứng kiến cảnh nhõn dõn nước bạn phải sống đúi nghốo, cơ cực. Nhiều cảnh tương phản đó giỳp cỏc nhà thơ thấy rừ hơn những đường viền đen tối quanh bức tranh hiện thực của xó hội Trung Quốc.

Bài hành của Bựi Dị là một khỳc ca bi phẫn về cảnh cựng khổ của ngưũi nụng dõn Trung Hoa :

Hoà bất lập miờu, mạch toạ khụ,

Động Tõy tựu thực giả thiờn sụ. Dư sinh long trung vi tức tử,

Gia bần phụ tử nan tương tụ.

Dục khứ tha nhõn thảm biệt ly,

Toạ thị cựng ngó phả do dũ. Dịch nghĩa:

Mạ khụng đẻ được, lỳa chết khụ,

Nhõn dõn bỏ nhà đi phương xa kiếm ăn kể cú hàng nghỡn. Những người già khọm sống sút cũn chưa đến lỳc chết,

Nhưng nhà nghốo, cha con khú mà đoàn tụ cựng nhau. Bỏn con cho người khỏc, tuy cú đau xút vỡ biệt ly,

Song cũn hơn trụng nhau mà chết đúi.

Hành trỡnh đi sứ hơn một năm, qua bao nhiờu vựng đất của Trung Hoa rộng lớn, Nguyễn Du tận mắt chứng kiến cuộc sống của người dõn nơi đõy. ễng đặc biệt quan tõm đến cảnh sống của nhõn dõn lao động, đặc biệt là lớp người nghốo.

Ngồi trờn xe, dưới ỏnh nắng gay gắt ở Hà Nam, Nguyễn Du rất hiểu sự vất vả của người phu xe:

Bỏc phu xe kia ở đõu Nhỡn ra cựng vất vả như nhau

(Hà Nam đạo trung khốc thử) Nguyễn Du cũng hiểu rất rừ nỗi khổ sở của những người nụng dõn nghốo quanh năm lận đận vỡ cảnh tụ thuế:

Người thỳc thuế khụng đến Gà chú đều vui mừng

Nhưng cú thể núi, viết về cuộc sống của người dõn lao động, Nguyễn Du tận mắt nhỡn thấy trờn đường đi sứ, hay nhất, xỳc động nhất là hai bài thơ: Thỏi bỡnh mại ca giảSở kiến hành. Cú thể núi, hai tỏc phẩm này cú sức khỏi quỏt cả bức tranh cuộc sống rộng lớn về thời đại Nguyễn Du sống.

Trong Thỏi Bỡnh mại ca giả, Nguyễn Du kể chuyện một ụng già mự hỏt rong. Đờm hụm ấy, một đờm trăng sỏng trờn sụng, thuyền Nguyễn Du đỗ gần bờn thuyền mà ụng già mự hỏt. Nhà thơ quan sỏt và xỳc động với tất cả. Nhưng ụng khụng núi một lời nào, chỉ ghi lại “những điều trụng thấy”.

Cả bài thơ như cuốn phim quay cận cảnh ụng già mự hỏt rong: bàn tay run run của ụng sờ soạng lỳc bước xuống thuyền, rồi trước lỳc hỏt cũng bàn tay ấy hai, ba lần giơ lờn cảm ơn, cho đến dỏng điệu thiểu nóo của ụng trong gần suốt một canh “mua vui” cho người khỏc.

Lời hỏt của ụng già mự làm tất cả mọi người trờn thuyền bị lụi cuốn, cuốn hỳt vào õm nhạc:

Giú sụng ự ự, trăng sụng xanh

Nhưng tất cả khụng khớ say mờ thưởng thức ấy nhanh chúng kết thỳc khi nhà thơ viết:

Trổ hết tõm lực gần trống canh Năm sỏu đồng tiền là hết mức

Cảnh tượng ụng già mự hỏt rong tận tõm tận lực đàn hỏt trong một trống canh, để rồi chỉ nhận lấy 5, 6 đồng tiền, ấy thế mà lỳc theo chõn đứa bộ lần bước lờn khỏi thuyền sắp đi khuất vào đờm tối cũn ngoảnh lại chỳc tụng một lần nữa đó làm người đọc xỳc động. Nhưng toàn bộ hỡnh ảnh đỏng thương ấy càng khắc sõu trong tõm trớ người đọc khi nhà thơ đặt cạnh một cảnh sống khỏc: cảnh sống xa hoa, thừa thỏi của đoàn sứ bộ: thuyền nào thuyền ấy đầy ăm ắp gạo thịt, mọi người cứ mặc sức ăn cho thoả và thức ăn cũn thừa đổ xuống sụng:

Kỡa chẳng thấy thể lệ cung đốn cho sứ thuyền Gạo thịt cỏc thuyền đều đầy ứ

Trong đoàn ăn chỏn đổ xuống sụng Cơm nguội canh thừa chỡm lắm thứ

Bao nhiờu chi tiết tương phản đó chứa đựng một cõu hỏi đau đớn về cuộc sống nghốo khổ của người dõn.

Nguyễn Du ngạc nhiờn khi thấy cảnh sống của người dõn trờn đường đi sứ:

Cứ tưởng Trung nguyờn đều no ấm Trung nguyờn cú người sống hắt hiu

Bài thơ Thỏi bỡnh mại ca giả thể hiện tỡnh thương yờu sõu sắc của Nguyễn Du với người già mự kiếm sống bằng nghề hỏt rong. ễng thương

cho thõn phận của người già mự bao nhiờu thỡ sức nặng tố cỏo bọn quan lại và xó hội phong kiến xa hoa, lóng phớ bấy nhiờu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng trờn đường đi sứ, Nguyễn Du nhỡn thấy nhiều cảnh người, nhiều mảnh đời đỏng thương. Đặc biệt tỏc phẩm Sở kiến hành cũn ghi lại những điều bất cụng, những cuộc sống bi thảm hơn nhiều.

Một mẹ dắt ba đứa con, ỏo quần lam lũ, ngồi xin bờn đường từ sỏng sớm đến trưa mà vẫn chưa cú gỡ ăn. Hỡnh ảnh người mẹ nước mắt đầm đỡa, khụng dỏm nhỡn ai tận mắt. Nhưng đau xút hơn nữa, là những đứa bộ cũn thơ dại quỏ, chưa hiểu nổi cỏi đúi khỏt, thậm chớ cỏi chết đang rỡnh rập mấy mẹ con.

Một mỡnh người mẹ làm cật lực, cũng khụng đủ nuụi bốn miệng ăn. Thời thế khú khăn quỏ, lần phố xin miếng ăn, cỏch này khụng thể tồn tại lõu dài mói, đi xin dọc phố chỉ thấy những cảnh chết đúi khắp nơi. Số phận mẹ con, người ăn xin cựng ba đứa con cũng sẽ là mồi ngon cho cầy súi. Cảnh tượng vụ cựng thương tõm khi người mẹ nghĩ tới đàn con vụ tội, chỳng chưa biết gỡ, vẫn hồn nhiờn, ngõy thơ cười đựa như khụng cú chuyện gỡ xảy ra. Lũng người mẹ quặn thắt, đau đớn đến xộ lũng. Trước cảnh tượng thảm thiết đến mặt trời cũng ỳa vàng đi.

Thế mà những kẻ cú trỏch nhiệm với dõn thỡ vẫn thản nhiờn ăn uống xa xỉ: Đờm qua trạm Tõy Hà Mõm cỗ sang vụ kể? Võy cỏ hầm gõn hươu Lợn dờ mõm đầy ngỳt Quan lớn khụng gắp qua Cỏc thầy chỉ nếm chỳt

Thức ăn thừa đổ đi Quanh xúm no đàn chú Biết đõu bờn đường quan

Cú mẹ con đúi khổ.

Trong cương vị một ụng chỏnh sứ, Nguyễn Du khụng ngần ngại vẽ lờn hai bức tranh đối lập: Cuộc sống của mấy mẹ con người nụng dõn trong nỗi cực nhục, đúi khỏt ngồi chờ chết. Một bờn là cuộc sống của quan lại, chỳng tiếp đoàn sứ bộ một bữa tiệc ở trạm Tõy Hà đầy rẫy những sơn hào hải vị, của ngon vật lạ, nào: gõn hươu, võy cỏ, thịt lợn, thịt dờ đầy bàn mà quan trờn khụng ai chọc đũa, quan nhỏ chỉ nếm qua. Thức ăn thừa đổ đi đến nỗi chú bờn đường cũng đó chỏn ngỏn mựi cao lương.

Cõu thơ cuối cựng vừa dứt thỡ những nỗi thống trỏch đối với mọi bất cụng trong đời cũng dõng lờn, xoỏy vào lũng người đọc. Ngũi bỳt của Nguyễn Du sắc sảo đến thế là cựng, thật khụng thể nào làm nổi bật lờn hơn nữa cỏi cảnh bất cụng đến cựng cực như thế được.

Cuối bài thơ, Nguyễn Du chỉ khộp lại bằng hai cõu tưởng như nhẹ nhàng, nhưng mang rất nhiều ý nghĩa:

Ai vẽ bức tranh này Dõng lờn nhà vua rừ

Nguyễn Du viết về những cảnh tượng ấy với một tõm trạng thương xút cho những người nghốo khổ. ễng đồng cảm sõu sắc với nổi khổ đau của người dõn Trung Hoa. Tấm lũng nhõn đạo cao cả của đại thi hào vượt qua biờn giới, khụng phõn biệt nước mỡnh, nước người nữa mà trải lờn mọi kiếp người đỏng thương. Nguyễn Du khụng chỉ cú thấu hiểu, thương cảm cho những số phận bất hạnh mà ụng cũn thẳng thắn chỉ ra những bất cụng trong xó hội bằng một giọng đầy căm giận. Điều này chắc hẳn khi ở

trong nước ụng muốn núi lắm nhưng chốn quan trường nhũng nhiễu khụng thể bày tỏ tõm sự thoải mỏi như khi đi sứ.

Cú thể núi, cỏc sứ thần Việt Nam đó tận mắt chứng kiến cảnh nhõn dõn Trung Quốc phải sống đúi nghốo cơ cực, nhiều cảnh sống đối lập đó giỳp cỏc nhà thơ thấy rừ hơn hiện thực cuộc sống, nờn những bài thơ đi sứ hết sức sõu sắc và nhạy cảm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 49 - 54)