THƠ ĐI SỨ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIấU BIỂU

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 79 - 81)

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIấU BIỂU

Thể loại là một trong những phạm trự cơ bản nhất của sỏng tỏc và tiếp nhận văn học. Khụng một tỏc phẩm văn học nào lại khụng thuộc về một loại (loại thể) dưới dạng một thể nhất định nào đú. Người sỏng tỏc khi đứng trước một hiện tượng đời sống, muốn chiếm lĩnh nú, tất yếu phải lựa chọn một phương thức, một cỏch thức với một dạng thức cấu trỳc - tổ chức ngụn ngữ nhất định. Đến lượt người tiếp nhận cũng vậy phải dựa vào thể loại tỏc phẩm để khỏm phỏ, lớ giải nú. Đặc trưng thể loại quy định cỏch kiến thiết, tổ chức tỏc phẩm đối với người sỏng tỏc, quy định hướng tiếp cận đối với người tiếp nhận.

Dựa vào cỏc yếu tố ổn định của tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ, đó từ lõu người ta chia tỏc phẩm thành cỏc loại và thể. Khỏi niệm loại văn học được hỡnh thành từ trong mỹ học Hy Lạp Cổ đại qua cỏc tỏc phẩm tiờu biểu của Platon và đặc biệt của Aristote (384 - 322 trước cụng nguyờn). Ba phương thức cơ bản của văn học là tự sự, trữ tỡnh, kịch, được Aristote phõn định cỏch đõy 23 thế kỷ đến nay vẫn cũn cú ý nghĩa khoa học. Lý thuyết về thể loại văn học phỏt triển mạnh ở thế kỷ XVIII - XIX, sang thế kỷ XX càng được giới nghiờn cứu văn học, nhất là bộ mụn lý luận văn học của nhiều nước trờn thế giới quan tõm. Quan niệm của lý luận truyền thống và lý luận hiện đại về cơ bản là thống nhất trong xỏc định cỏc phương thức chiếm lĩnh đời sống của văn học xoay quanh cỏc phạm trự: loại trữ tỡnh, loại tự sự, loại kịch.

Thơ là một thể loại văn học nằm trong phương thức trữ tỡnh nhưng bản chất của thơ lại rất đa dạng, với nhiều biến thỏi và màu sắc phong

phỳ. Thơ tỏc động đến người đọc vừa bằng sự nhận thức, vừa bằng khả năng gợi cảm sõu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xỳc suy nghĩ cụ thể, vừa giỏn tiếp qua liờn tưởng và những tưởng tượng phong phỳ, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngụn từ giàu nhạc điệu. So với cỏc thể loại văn học và nghệ thuật khỏc thường tự bộc lộ mỡnh bằng chớnh ngụn ngữ của đời sống một cỏch trực tiếp khụng cú sự hỗ trợ nào khỏc của sự kiện, cốt truyện, tỡnh huống… Từ tiếng núi quen thuộc của đời sống, ngụn ngữ thơ ca đó tạo thờm cho mỡnh những năng lực mới rất kỡ diệu.

Ngụn ngữ thơ là ngụn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu, biến hoỏ qua nhiều sắc thỏi bất ngờ.

Trong sinh hoạt, con người thường sử dụng ngụn từ để giao tiếp nhằm truyền đạt thụng tin và thể hiện cảm xỳc, tư tưởng, tỡnh cảm. Cũn ngụn từ của văn học luụn được lựa chọn một cỏch kĩ càng, được tổ chức thành văn bản cố định và phải găm vào trớ nhớ người đọc. Núi như M.Bakhtin: “Sự miờu tả nghệ thuật là sự miờu tả trước cỏi vĩnh hằng, chỉ cú ngụn từ, hỡnh ảnh xứng đỏng để ghi nhớ muụn đời”. Do vậy “Ngụn từ văn học là một hiện tượng nghệ thuật do nghệ sĩ sỏng tạo theo quy luật chung của nghệ thuật. Văn bản nghệ thuật phải truyền đạt một ý nghĩ mà khụng một phỏt ngụn nào cú thể thay thế được”.

Lịch sử đất nước ta là lịch sử dựng nước và giữ nước: Trong suốt thời kỡ phong kiến, cỏc vương triều Đại Việt đó rất nhiều lần đỏnh thắng kẻ thự mạnh, hung hón, ngoan cố, từng làm mưa, làm giú một thời ở nhiều nước trờn thế giới: Đế quốc Đại Hỏn. Cụng đầu trong cuộc khỏng chiến vĩ đại đú phải kể đến mặt trận quõn sự, nhưng mặt trận ngoại giao

cũng gúp một phần khụng nhỏ trong những chiến thắng vĩ đại của dõn tộc. Đỳng như sử sỏch đó đỏnh giỏ:

“Cuối cựng đỏnh được giặc mạnh, khiến chỳng phải nguội lạnh cỏi lũng nhũm ngú Phương Nam đú hỏ phải chỉ vỡ binh lực mà thụi đõu”. [56; 16]

Trờn lịch sử phong phỳ đú, một nền văn học thành văn rực rỡ đó xuất hiện, trong đú thơ đi sứ chiếm một vị thế đỏng kể.

Trải qua hàng nghỡn năm, quan hệ với văn học Trung Quốc, văn học Việt Nam, đặc biệt là thời trung đại chịu nhiều ảnh hưởng của văn học Trung Quốc. Thơ đi sứ cũng khụng nằm ngoài quy luật ấy.

Hỡnh thức nghệ thuật của thơ đi sứ ảnh hưởng trực tiếp Trung Quốc. Cỏc nhà thơ sỏng tỏc chủ yếu trờn đường đi sứ, ngoài việc làm thơ để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc trước cuộc sống, cỏc sứ bộ cũn sỏng tỏc thơ nhằm mục đớch ngoại giao. Nờn khi người Việt làm thơ bằng chữ Hỏn, tất nhiờn họ làm theo cỏc thể thơ Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại việt nam (Trang 79 - 81)