Đi sứ, tầm nhỡn của cỏc nhà thơ được mở rộng, suy tư được phỏt khởi, cảm hứng được chắp cỏnh, nờn danh thắng đi vào thơ chõn thực, tự nhiờn, sinh động
Phựng Khắc Khoan, trong dịp đi sứ Yờn Kinh cũng phải thốt lờn trước vẻ đẹp của cảnh vật:
Kỳ niờn cung phụng sứ Yờn Kinh Bóo khỏn hoàng đụ cảnh vật thanh
(Cụng quỏn tức sự (kỳ nhất) (Tuổi già võng lệnh đi sứ đến Yờn Kinh
Xem khắp đế đụ thấy cảnh vật thanh tõn)
Hai cõu thơ ngắn gọn nhưng khỏi quỏt được cảnh sắc tươi đẹp ở kinh đụ Trung Hoa.
Hay Nguyễn Quớ Ứng trong Hoành chõu thứ Vương Bồng Trai vận
đó viết:
Nhất tụn vị hạ thự giai cảnh Liờu bả tan thi ký viễn du
(Khụng rỗi rói để nõng chộn rượu mừng cảnh đẹp Hẵng làm một bài thơ để ghi nhớ chuyến viễn du).
Nguyễn Trung Ngạn là một thi gia cú cốt cỏch riờng rất rừ, được Phan Huy Chỳ đỏnh giỏ cao, cho rằng thơ ụng nhiều bài hay, nhiều cõu hay, lời thơ “hựng hồn, phúng thoỏng”, gần với khớ phỏch Đỗ Phủ đời Đường. Nguyễn Trung Ngạn là người cú tài cao, chớ lớn, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới cỏc triều vua Minh Tụng, Hiến Tụng, Dụ Tụng. ễng cũn là nhà ngoại giao tài giỏi. Trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc, ụng đó sỏng tỏc khỏ nhiều thơ miờu tả cảnh vật. Nguyễn Trung Ngạn, viết về phong cảnh đất nước Trung Hoa hựng vĩ, đẹp đẽ đầy sõu sắc, gợi cảm, Tương Trung tức sự là một trong những bài thơ viết về cảnh vật trờn đường Nam Kinh đến Yờn Kinh:
Cỏch đồi, tiếng vượn Tương Trung Tre um nỳi sở một vựng tĩnh yờn
Ngợp trong sắc nắng, một thuyền lẻ loi
Cảnh vật ở vựng Tương Trung vào buổi chiều tà được lột tả trong bốn cõu thơ ngắn gọn mà chứa đựng cả màu sắc, õm thanh của cảnh vật miền trung du: Tiếng vượn kờu trờn đồi nỳi “Cỏch đồi tiếng vượn Tương Trung” Cõu thơ đầu mở ra khung cảnh đặc trưng của miền sơn cước, tiếng vượn kờu khắp đồi. Sang cõu thơ thứ hai đưa người đọc lạc vào khu rừng trỳc yờn tĩnh, cảnh vật trở nờn thanh tịnh, tĩnh lặng. Ánh mặt trời buổi chiều chiếu rọi khắp rừng trỳc gợi lờn vẻ đẹp tự nhiờn. Cảnh đẹp nhưng gợi buồn “Ngợp trong sắc nắng, một thuyền lẻ loi”. Trước cảnh vật tĩnh lặng miền Tương Trung gợi lờn trong lũng thi nhõn cảm thấy lẻ loi, cụ đơn giữa nỳi rừng rộng lớn trờn nước người.
Hay bài thơ viết về hồ Động Đỡnh:
Bốn bề súng, tuyết, mự mõy Giữa dũng sừng sững nỳi xõy một toà
Hạc xưa vắng búng, thụng già Hồn xưa cũn đấy, lệ nhoà trỳc xanh
Càn khụn, như mới tạo thành
Trăng sao nổi giữa bồng bềnh khụng gian Say sưa bói liễu bờ lan
Lũng thờm mơ hóo cảnh nhàn chim õu
(Động Đỡnh hồ) Hồ Động Đỡnh, một thắng cảnh nổi tiếng trờn đất Trung Hoa, nhiều sứ thần đi sứ đó viết về danh thắng này. Động Đỡnh hồ là một trong những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Trung Ngạn được truyền tụng rất nhiều. Tỏc phẩm lột tả vẻ đẹp của hồ Động Đỡnh:
Giữa dũng sừng sững nỳi xõy một toà
Hồ Động Đỡnh rộng lớn, bốn bề chỉ thấy mõy và tuyết mịt mự, bao phủ súng nước như hoà lẫn vào mõy và tuyết.
Giữa dũng súng nước mờnh mụng, một ngọn nỳi sừng sững dựng lờn hựng vĩ. Hai cõu đầu mở ra khụng gian rộng lớn cú “đăng sơn lưu thuỷ”. Đến hai cõu thơ sau, nhà thơ viết:
Hạc xưa vắng búng, thụng già Hồn xưa cũn đấy, lệ nhoà trỳc xanh.
Khụng thấy búng dỏng chim hạc xưa đõu cả, cõy tựng đó đến tuổi già. Linh hồn bà Phi (vua Thuấn) đang cũn đấy, thõn như ngấn lệ của hai bà. Cảnh vật dưới cỏi nhỡn của Nguyễn Trung Ngạn chứa đựng cả linh hồn của người xưa. Chớnh vỡ thế, cảnh sắc ở hồ Động Đỡnh khụng chỉ đẹp mà cũn gợi vẻ thiờng liờng của ngàn xưa tới tận bõy giờ. Hai cõu thực, tỏc giả cảm nhận:
Càn khụn như mới tạo thành
Trăng sao nổi giữa bồng bềnh khụng gian
Cảnh vật, đất trời như thuở sơ khai, mặt trời, mặt trăng nổi bồng bềnh giữa khoảng khụng bao la. Nhà thơ lột tả vẻ đẹp độc đỏo hựng vĩ, hoang sơ của hồ Động Đỡnh. Vẻ đẹp ấy cuốn hỳt nhà thơ khụng thể khụng thốt lờn:
Say sưa bói liễu bờ lan
Lũng thờm mơ hóo cỏnh nhàn chim õu
Khung cảnh thiờn nhiờn kỡ thỳ làm cho thi nhõn say sưa chiờm ngưỡng “bói liễu, bờ lan”. Nguyễn Trung Ngạn bị hỳt hồn vào cảnh đẹp, tõm hồn đang mơ màng về “cỏnh nhàn chim õu”. ễng đang ao ước được
thanh nhàn, khụng vướng bận chuyện cụng cỏn để tõm hồn thơ thới với cảnh vật.
Phan Huy Chỳ, trong Văn tịch chớ đó cú nhiều cõu hết lời ca ngợi về thi phẩm của Nguyễn Trung Ngạn “cỏc bài thơ luật như Động Đỡnh hồ, Nhạc Dương lõu, Hựng Tương dịch, Ung chõu, bài nào lời thơ cũng mạnh mẽ, phúng khoỏng, khỏc thường, những cõu hay rất nhiều khụng thể kể hết”.
Thơ tả cảnh của Nguyễn Trung Ngạn khụng những cho ta thấy ụng mờ thiờn nhiờn, ụng cú con mắt nhỡn tinh tế về màu sắc sụng nỳi, đất trời, cõy cỏ mà lại cũn cho ta thấy ụng thường thớch nhỡn với tầm nhỡn bao quỏt cả cảnh vật.
Nguyễn Trung Ngạn đi nhiều, phần lớn là do cụng vụ đũi hỏi. Nhưng con người cụng vụ ớt thể hiện trong thơ, cũn núi chung tỡnh cảm trong thơ ụng chủ yếu chỉ là tỡnh cảm của một con người bỡnh thường. “Đọc gần năm mươi bài thơ đi sứ ta thấy ụng dưới búng dỏng của một du khỏch nhiều hơn là một chớnh khỏch.” [7; 120] ễng là người thớch núi đến cỏi hứng thỳ của sự du ngoạn. Chớnh vỡ thế, trong chuyến đi sứ sang Yờn Kinh, Nguyễn Trung Ngạn đó để lại nhiều bài thơ nổi tiếng viết về danh lam thắng cảnh trờn đất Trung Hoa một cỏch sinh động, hấp dẫn.
Vẻ đẹp của lầu Hoàng Hạc lụi cuốn nhiều thi nhõn. Nguyễn Du trong chuyến đi sứ đến thăm lầu và sỏng tỏc Hoàng Hạc lõu:
Thần tiờn đõu đú tự bao giờ, Cũn dấu ghi đõy cạnh bến bờ. Nay đến xưa qua, Lư vẫn mộng,
Hạc bay lầu vắng, Hạo cũn thơ
Vẻ đẹp linh thiờng của lầu Hoàng Hạc đó đi vào thơ ca như một huyền thoại. Rất nhiều nhà thơ cảm xỳc trước vẻ đẹp của danh thắng này mà nờn thơ. Thụi Hiệu cú bài thơ nổi tiếng viết về lầu hoàng Hạc. Để giờ đõy, Nguyễn Du đi sứ đến thăm lầu, hạc vàng đó bay mất từ lõu chỉ cũn lại bài thơ nức tiếng của Thụi Hiệu. Nghỉ đờm ở Tương Âm, nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp của hồ Động Đỡnh qua bài thơ Tương Âm dạ:
Ngọn nước từ tõy xuống Cuồn cuộn vào Động Đỡnh
Hồ Động Đỡnh hết sức kỡ vĩ, mờnh mụng bỏt ngỏt. Trăng thu toả chiếu lấp lỏnh tạo nờn vẻ đẹp vừa hựng vĩ vừa nờn thơ trong đờm thu yờn tĩnh.
Lần đầu tiờn cú thể núi những phong cảnh đất nước Trung Hoa hựng vĩ, đẹp đẽ hiện trong thơ cỏc sứ thần Việt Nam đậm đà, sõu sắc, gợi cảm.