Nguyễn Văn Quý: Ngời xã Quỳnh Văn nay vẫn là xã Quỳnh Văn Không thấy nói về hoạn lộ.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 156 - 160)

- Hồ Sỹ Đống: Quỳnh Đôi Quỳnh Lu Đậu tiến sĩ năm 1772 Phó sứ sang Thanh.

3) Nguyễn Văn Quý: Ngời xã Quỳnh Văn nay vẫn là xã Quỳnh Văn Không thấy nói về hoạn lộ.

thấy nói về hoạn lộ.

2) Hồ Phi Thống: (Cha con cùng thi đậu). Ngời làng Quỳnh Đôi, nay làxã Quỳnh Đôi. Con Hồ Phi Tự không thấy nói về mặt hoạn lộ. xã Quỳnh Đôi. Con Hồ Phi Tự không thấy nói về mặt hoạn lộ.

3) Nguyễn Văn Quý: Ngời xã Quỳnh Văn nay vẫn là xã Quỳnh Văn.Không thấy nói về hoạn lộ. Không thấy nói về hoạn lộ.

* Khoa năm Quý Mão, Thành Thái thứ 15 (1903), tờng Nghệ An lấy đỗ 20 ngời. Quỳnh Lu không ai trúng.

Phụ lục 2 * Loạn ất dậu (1885).

Năm ất Dậu tháng 5 giặc Pháp vào lấy kinh thành Huế, vua Hàm Nghi chạy trốn, dân tình náo động, quan xứ sơn phòng hồ...? làng Phú Hơng, quan Lĩnh binh Hồ...? Làng Phú Đa, từ kinh về thuyền đến Mành Sơn đều bị bọn phản động đội lốt giáo dân giết chết, quan huyện sức dân làng canh giờ, rào dẫu đào hào, đắp luỹ. Làng ta cùng các làng lân cận ký kết cứu chữa nhau, làng ta mời quan Phủ Ninh và quan huyện Hơng Hồ Phi Tự phụ trách chọn mấy trăm ngời có nghĩa khí, khoẻ mạnh tập tành canh giữ, hiểu lĩnh nghiêm ngặt, bọn kích động đội lốt giáo dân khi đầu lo sợ. Ngày... tháng 10, cụ Đức cha xứ Hạ Lăng lên hoà đi với 5 ngời nhà thầy, đến cổng luỹ bờ Re, ngời canh cửa không cho vào, cho ngời đi trình các quan, quan huyện Hơng và làng bảo các cho cụ nó vào, nhng phải đi ngời không mới đợc. Nhng ngời canh là Cù Minh Lơng không cho vào, cụ Đức giận, đi quanh ngoài đồng sang làng Thanh Dạ, đến chiều lại quành sang Cầu Đầm. Khi ấy, ông Chánh Quản đoàn Hồ Bá Thuận giữ cổng ấu, chống cổng cho vào, ngời canh chạy về tha làng, nhng làng không cho vào, làng cho lính vào bắt ông Quản ra phạt 1 bò, giắt ra đình làm thịt cho làng uống rợu, khi ấy ông Cai y (Thợng Yên) làm Chánh tổng lộ mu để cầu thân với nó.

Đến ngày 18 tháng 11, giáo dân xấu gơm giáo cờ trống tụ họp ở làng Thuận Nghĩa và Cầu Giát giả nói đi dẹp giặc nơi khác, chẳng hay đêm hôm ấy, xuống vây bọc làng Bào Hậu, Đến sáng dân làng Bào Hậu mở cổng ra đi cày, bọn giáo dân liền cắt cổng nhảy vào nổ súng, đốt nhà, lửa cháy tung ra, gặp ng- ời nào giết ngời ấy, ngời làng khi ấy vô ý, thấy giặc vào chém giết dân làng nhao nhác xô nhau mà chaỵ, nhà cửa cháy hết, dân làng chết 150 ngời. Hôm ấy trời mù, không thấy mặt ngời đến -8 giờ mù cha tan. Quan huyện Hơng (Hồ Phi Tự) nghe tin liền đem quân nghĩa dũng làng ta hơn 200 ngời lên cứu viện, nó sai một đạo quân xuống Cống Đá chống đánh, bắn chết 1 trai tráng Hồ Sĩ

Quý và mấy ngời bị thơng. Quan huyện kéo quân về giữ làng. Đến 9 giờ nó chia quân ra làm 3 đạo, kéo xuống đánh ta, 1 đạo xuống Đồng Na, 1 đạo xuống Đồng Trớc, 1 đạo xuống Đồng Tơng phá cổng luỹ. Lửa cháy lan ra, giặc thừa thế phá luỹ xông vào, còn phía Nam, cổng chống, phía Bờ Re rào dậu xa khơi, nơi cổng luỹ lát ván đắp bùn, canh giờ nghiêm ngặt, lại có mấy ngời lực sĩ dũng cảm, chống giữ chúng không vào đợc, sau chúng tập trung súng lại bắn xông vào chết mất 4 ngời, quân ta bỏ chạy, nó chặt cổng xông vào, gặp ai giết nấy, gặp ai bắn nấy. Dân làng ta tuy đông, nhng đều là học trò sức yếu, không quen dánh chác, không có súng ống. Nghe tiếng súng ran, lửa cháy ngời chết nhà tan, kẻ đánh ngời lui, kẻ đông ngời bứac, ớc đến quá tra ngời bỏ chạy, chúng lại kéo quân từ các nơi xa vào, nào là Xã Đoài, nào là Trang Nứa, nào là Du Độ, Ba Làng, đều vào đốt phá. Chiều hôm ấy, chúng lại kéo đến bắt bò bắt trâu, phá nhà lấy của, trong ngoài vừơn của các quan đều biến thành ao hồ, nhà thờ, Đình Miếu đều bị phá đốt tan tành. Lúc ấy đình làng ta cao lớn, làng làm gác để sắc thần, địa bạ để ở trên may còn không cháy, rồi ngời rao mõ tên là Nguyễn Văn An trèo lên lấy cất đi, nó đốt phá đến 4,5 ngày, hết thảy nhà cửa đều tan nát. Lúc ấy trận tiền chết độ hơn 80 ngời, còn bị thơng cũng nhiều, nhân dân phải xiêu lu, khắp các nơi. Số ngời nơng tựa ở nhà còn độ 40 ngời, bọn phản đọng lại ép bắt dồn về phía đông sau từ hào đến Cửa Xe, Bờ Rậm.

Sau 3,4 năm sau dân xiêu lu mới trở về, trong làng nhân dân vắng vẻ, làng xóm tiêu điều, 5 năm tật bệnh. Làng hội phải mời thầy phù thuỷ lập đàn làm chay, trên đặt 3 vị quan lớn dới các thầy Tú, học trò, nhân dân. Ai có vợ con ở nhà, cũng ra cúng tế đến 3,4 ngày mới thôi, sau đó mới yên. Đến nay mới đợc giàu thịn nh trớc.

Văn chiêu hồn:

Năm ất Dậu (1885) thực dân Pháp xúi dục bọn phản động đội lốt giáo dân đến đốt phá, làng ta, dân xiêu lu đi nơi khác, ngời ở nhà chỉ còn 40 ngời nữa thôi, sau đó 4 năm, ngời đi các nơi trở về quê hơng dần, thấy non nớc đất

nhà buồn bã, tật bệnh hay xảy ra, các quan họp bàn lập đàn để làm chay, mời quan tiến sĩ Dơng Thúc Hạp làm các bài văn tế sau đây:

Bài văn tế của văn hội: Than ôi! Chim nhạn bay đi chim hồng buồn bã, khóm huệ héo tàn, khóm lan thê thảm, loài chim có còn tình đồng loại với nhau mà cảm xúc nh thế ấy, huống gì con ngời nhà văn trớc kia đạo nghĩa đi lại với nhau, nay thảm thơng xa cách, tìm thân nh thế có lẽ nào bỏ qua, từ năm ất Dậu (1885) non sông gặp nhiều nỗi, làng xóm khói bụi mịt mù, kẻ chết đi hay ở đều một kiếp ngời còn lại phải trôi nổi đôi đờng, khom ngón tay lại mà tính thời đã 3,4 năm rồi, trong thời gian ấy có nhiều ngời tạ thế, mệnh chăng, số chăng, hay là vận làng không may chăng? Trời kia xanh xanh thực khó lờng. Hỡi ơi các tiên linh nhờ phong thổ chết vẫn là những ngời khôn thiêng của đất nớc, ngời với vật đồng là vật ở trong tạo hoá, lẽ tất nhiên khi tụ, lại có khi tan, tuy đồng là vật cả nhng có khác ở chỗ cái tiếng không bào giờ mất là danh tiếng của ngời khoa hoạn. Kìa thịnh suy mất còn là lẽ đơng nhiên, chúng tôi vẫn biết đành yên chịu ở nghĩa mệnh mà cảm xúc cái cảnh ngộ trông thấy ngày nay trong văn hội thơng đau thêm thảm, ở trớc cảnh ngộ ấy ai lại không rơi nớc mắt, nớc mắt chúng tôi rơi theo dòng văn tế trớc bàn thờ các tiên linh, kính dâng chút lễ vật để tỏ chút tình. Hỡi ôi! Kính xin các tiên linh hởng cho.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 156 - 160)