Cùng với sự phát triển của Nho học, khoa bảng Việt Nam thì truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, khoa bảng của nhân dân Nghệ An cũng luôn đ- ợc nuôi dỡng, phát huy. Nhà sử học Phan Huy Chú đã nhận xét về mảnh đất và con ngời xứ Nghệ: “Nghệ An núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh t- ợng tơi sáng gọi là đất có danh tiếng hơn cả Nam Châu. Ngời thì thuận hoà
mà chăm học...., đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc danh hiền”. Cộng thêm vào đó là niềm khát vọng vơn lên trong khoa bảng của nhân dân Nghệ An rất mãnh liệt. Phải hứng chịu những khắc nghiệt của thiên nhiên, cho nên nhân dân nơi đây quyết chí đi tìm một con đờng mới: Đi học. Học với ớc vọng tìm ra một nghề mới, nâng cao vị trí xã hội của bản thân. Đó chính là động lực thôi thúc các sĩ tử Nghệ An đi theo con đờng nghiệp cử. Bởi vậy đến với Nghệ An chúng ta sẽ tìm thấy rất nhiều làng học nổi tiếng đăng khoa nh: Nho Lâm (Diễn Châu), Trung Cần (Nam Đàn), Bạch Ngọc (Đô Lơng) ... và một địa danh không thể không nhắc đến đó là Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu).
Làng Quỳnh từ lâu đã nổi tiếng là làng học, một vùng đất hứa của khoa cử: “ Bắc Hà - Hành Thiện, Hoan Diễn – Quỳnh Đôi” . Trong tác phẩm: “Có một nớc Việt Nam nh thế” – Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đề tựa đã nhận định: “ở Việt Nam có nhiều làng gọi là làng học, khoảng mấy trăm năm lại đây hầu nh khoa thi nào cũng có ngời đỗ đạt cao, đó là những làng: Quỳnh Đôi, Hành Thiện, Mộ Trạch, Cổ Am.... đến nay phong trào giáo dục của những làng này vẫn khá cao, cung cấp cho đất nớc nhiều nhà khoa học và quản lý xã hội.
Nhìn chung ở Quỳnh Lu có nhiều làng xã có ngời đỗ đạt, họ góp sức mình vào khoa bảng cho huyện, dù ít, dù nhiều thì đó cũng là thành quả của làng xã trong việc phát huy truyền thống khoa bảng của huyện, tiêu biểu:
- ở Phú Minh (Quỳnh Minh), gia đình ông Hồ Minh Tịnh - Ông cháu đều thi đậu; Gia đình ông Hồ Mậu Đức – cả hai cha con cùng thi đậu, cha đậu năm 1841, con là Hồ Mậu Đồng đậu năm 1873.
- ở Quỳnh Mai (Mai Hùng) có nhiều đời thi đậu, cha của Trần ái là Trần Dung đậu năm 1807, Trần ái đỗ năm 1834 và con của Trần ái là Trần Vĩ đổ năm 1861.
- ở Ngọc Đoài (Quỳnh Ngọc) nay là Quỳnh Hng có gia đình ông Đinh Huy Luyện (còn có tên là Đinh Văn Bích) cha con, anh em đều thi đậu, Đinh Huy Luyện đỗ năm 1855, Con là Đinh Danh Định đỗ năm 1888, và em của
Đinh Danh Định là Đinh Loan Tờng đỗ Cử nhân năm 1915 và năm 1916 đỗ Tiến sĩ).
- ở Văn Trờng (Quỳnh Thọ) cha con cũng thi đậu, cha là Nguyễn Nghĩa Lộc đậu năm 1868, con là Nguyễn Văn Ngạn đậu năm 1918.
Tuy nhiên cái rốn đỗ đạt khoa bảng vẫn là làng Quỳnh Đôi, bà con làng Quỳnh từng có câu ca:
“Làng ta khoa bảng thật nhiều Nh cây trên núi nh diều trên không” Hay nh: Làng Quỳnh lắm kẻ đăng khoa“
Ông Nghè, ông Cống nh hoa vờn Quỳnh”
Và còn nhiều, rất nhiều sự ca ngợi về truyền thống khoa bảng ở nơi đây. Trải dài theo trục của thời gian, từ 1444 trở về trớc - năm có ngời làng Quỳnh bắt đầu dự thi, đến năm 1919 – năm cuối cùng của thi cử theo lối Nho học, làng Quỳnh Đôi có trên 1.000 ngời đậu từ Tú tài đến Tiến sĩ. Theo “Quỳnh Lu khoa danh trờng biên” của Hồ Sĩ Tôn thì từ 1444 đến 1725 Quỳnh Đôi có 707 ngời đậu từ Tú tài đến Tiến sĩ. Trong sách gần đây (Đời nối đời vì nớc) đã thống kê 14 họ ở Quỳnh Đôi thì trong thời gian trên có 1.137 ngời thi đỗ, trong đó tiến sĩ 12 ngời, phó bảng 92 ngời, cử nhân 210 ngời, tú tài 823 ngời. Họ Hồ có 560 ngời, Họ Nguyễn có 177 ngời, họ Dơng có 156 ngời, họ Phan có 84 ngời, họ Hoàng có 39 ngời đỗ đạt .... ở Quỳnh Lu cả đời Lê và đời Nguyễn có 19 ngời đỗ Đại khoa thì Quỳnh Đôi có 13 ngời, trong đó có 9 Tiến sĩ và 4 Phó bảng.
Theo “Quốc triều hơng khoa lục” thời Nguyễn cả Quỳnh Lu có 88 ngời trúng Cử nhân, thì Quỳnh Đôi có 51 ngời, nhiều gia đình có từ 2 – 3 ngời đậu.
Lý giải cho truyền thống hiếu học và khoa bảng đỗ đạt của làng Quỳnh, nhân dân Quỳnh Đôi cắt nghĩa cho sự hiển danh của bao ngời làng mình bằng: “Đất quý”, “Vị trí của làng” .... Những cảnh vật do thiên nhiên tạo ra dù là khó khăn, cách trở đối với cuộc sống nhng lại đợc hiểu nh là sự trợ lực về tâm linh nhằm gây sự phấn chấn tinh thần học tập, vững vàng tâm lý trong thi cử của ng-
ời làng Quỳnh. Những núi non ấy từ ngàn xa đã đứng vây quanh làng Quỳnh, nó là bức tờng bao quanh che chắn, để loại trừ những tà khí, để sàng lọc những tinh hoa của đời, của trời để ban phát cho những ngời làng Quỳnh. Và rồi những bức tờng thành đó lại là nơi chứng kiến về sự hiếu học và những khao khát thành đạt của ngời làng Quỳnh, và chính nó là nơi chứng tích cho những thành quả mà nhân dân làng Quỳnh đã làm đợc, nó nh tô thắm thêm cho quê hơng xứ sở, làm đẹp thêm làng khoa bảng muôn đời: “Đông có Quy Lĩnh, Tây có Tợng Sơn, Nam có Mục Lĩnh, Bắc có núi Bát Nhã chầu về” đó là thế núi bao quanh làng Quỳnh.
Đầu làng mình, nhân dân Quỳnh Đôi dựng nhà thờ đức Khổng Tử – vị tổ s của Nho học, nhà thánh đợc xây cất trên một mảnh đất nổi tiếng là địa linh, rất thịnh cho việc học hành thi cử của nhân dân. Làng Quỳnh còn dụng ý khi đắp đờng từ Bào Hậu về làng mình quanh co để tăng thêm sự long trọng, uy nghiêm của đám rớc những ngời đỗ đạt vinh quy bái tổ.
Tuy nhiên, xét một cách thực tế hơn, chúng ta cũng thấy rõ trong điều kiện khó khăn vất vả, ngời làng Quỳnh nói riêng và ngời xứ Nghệ nói chung, đã phải tìm cho mình một hớng đi riêng, một nghề riêng biệt: Nghề đi dạy học để “Tiến vi quan, thoái vi s”. Ngời dân ở đây có thể thiếu cái ăn, cái mặc nhng không thể thiếu cái chữ. Gia đình khá giả cho con đi học đã đành, gia đình nghèo khó cũng chắt chiu cho con đi học. Có vất vả có cực nhọc đến đâu thì ng- ời vợ, ngời mẹ cũng tảo tần hôm sớm để nuôi chồng, nuôi con đi học kiếm cái chữ cho bằng ngời, bằng ta. Do vậy, việc học hành đã trở thành một phong trào đua tranh của mọi nhà, tạo thành một làn sóng trong làng xã, một truyền thống riêng của làng Quỳnh. Bên cạnh cái tâm linh của tự nhiên mà con ngời nghĩ đến và sự vất vả cật lực của ngời mẹ, ngời vợ thì chủ trơng khuyến học của làng xã đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc dục nhân dân làng Quỳnh học tập, điều đó thể hiện rõ trong hơng ớc của làng Quỳnh đợc biên soạn 1636:
Điều 54: Cảnh Hng năm thứ 29 (1768) ngày 7 tháng 1, quan tri phủ Đức Quang Hồ Phi Quỳnh hợp đồng với làng bàn rằng, làng ta làng văn nhã, học trò rất nhiều, xa nay nhà nào cũng tập tành học hành riêng ở nhà, chắc mình đã là hay là giỏi, cha lấy đâu làm bằng cứ. Từ nay hàng năm đến đầu xuân độ chừng trung tuần chọn ngày tốt, sáng mai đánh ba hồi trống cho các thầy nho sinh, hiệu sinh, học sinh đều mang lều chiếu đến đình trung, làng ra bài cho làm. Ai đậu hạng u thì việc công dịch trừ suốt cả 3 năm, hạng bình trừ nửa năm, hạng thứ trừ ba tháng. Còn những ngời cha đến tuổi việc quan mà đỗ thì làng tùy hạng mà thởng giấy cho.Từ nay phải cứ theo lệ này mà làm vì cũng là thiên chức của triền đình để khuyến khích kẻ học trò để chấn hng văn phong của làng, khi nào cũng làm thế, không đợc bỏ quên [49;100]
Điều 68: Làng có lệ đầu năm khao phục, con ai đậu thì đựơc nhiễu trừ để khuyến khích con em trong làng. Quan viên nào đợc làng cử làm sơ khảo, phúc khảo thì phải cốt lấy sự công bằng, tùy văn thể mà đợc đa vào hạng u bình là do ý kiến của tôn trởng, không đợc lấy ý kiến riêng của mình tranh biện phải trái, nếu ai không nghe thì về sau không cử làm các chức giám khảo, các chức đăng tả và các chức sắc số hiệu, không đợc thiện tiện đến các nơi sơ phúc khảo quan để chỉ tính danh của ngời dự khảo. Ai trái điều đó, có ngời phát giác, phải phạt. Ngời nào đậu hạch đợc, bất kỳ hạng ngời nào đều đợc miễn việc lính tráng, việc đài đệ lúa thóc, kể cả việc bắc cầu, đắp đờng, làm nhà cửa quan t, đào sông xây cống, gặt lúa thu thuế trừ cả (hết hạn lại phải cùng làng đồng thụ dịch). Còn ai không dự hạch thì không đợc trừ gì.[49;106]
Điều 69: Làng ta nhiều kẻ văn nhân, chuyên làm nghề dạy học trò, đã là ngời dạy học thì nên biết giữ gìn mình mà tự trọng, khi ăn nói lúc đứng ngồi không nên cẩu thả, lại còn ra dáng này nọ, yêu sách tiền cho nhiều, không đợc nh ý, mắng nhà chủ, đóng cổng ràn trâu, hoặc có t tình, tiếng tăm đồn rậy làm dơ dáng đạo mình, … Những ngời có chức trong số hội mà có sự ấy thì phải sổ
tên, còn những ngời thuộc hạng ngoại, đánh đòn 30 roi, làng gửi giấy đến nơi dạy học cho quan địa phơng nơi ấy đuổi đi.[49;107]
Điều 70: Học trò cốt có nết na làm đầu, gần đây học trò chỉ chuyên tập văn bài, về mặt tu luyện tính nết cho hay thời còn thiếu, cho nên làng có bàn bạc thi thố việc gì thì tụ họp dèm pha phỉ báng này nọ, lấy lời bậy bạ viết vào giấy. Cái tệ ấy nên bỏ. Từ nay về sau ai còn giữ thói ấy, có ngời phát giác, phạt 1 con lợn đáng giá 3 quan.[49;107]
Điều 104: Minh Mệnh năm thứ 7 (1826), ngày 18 tháng 5, làng bàn lệ cũ làng ta, ai thi đậu đại khoa, khi khâm phụng vinh quy, về nhà làng mới sắm sửa nghi trợng đi đón rớc, còn đi thi Hơng đỗ tứ trờng (Cử nhân) thì thôi. Nhng từ nay về sau, hễ ai đi thi Hơng đậu tứ trờng về đến chợ Bèo, làng cũng sắm sửa nghi trợng đón rớc về đến nhà, để tỏ lòng trọng đạo.[49;114]
Điều 109: Thiệu Trị năm thứ 4 (1844), ngày 17 tháng giêng, làng bàn: Nguyên khoán trớc định hễ đầu năm mở cuộc khảo hạch học trò, nay lại bàn hàng năm đầu năm cũng mở cuộc khảo hạch học trò để khuyến khích kẻ hậu học. Vậy đến ngày thời quan viên, hơng lão, tú tài các chức, đều phải tới đình để làm giám khảo.Học trò ngoài 40 tuổi thì không phải làm. Còn ngoài ra, cha đến 40 tuổi đều phải sắm sửa lều chiếu để ra đình hành văn. Nếu ai bỏ thiếu thì phải bắt thiếu 6 tiền. Việc khuyến khích học trò là việc hệ trọng, bao giờ cũng phải giữ lệ này.[49;116]
Cũng trong hơng ớc có ghi:
- Ai đỗ tiến sĩ sau khi mất đợc các quan viên mặc áo, đội mũ trắng đến nhà làm lễ tế và khi tống táng thì đa đến tận huyệt để tỏ ý hậu đãi ngời khoa bảng qua đời, hàng năm đợc làng đến cúng lễ vào dịp tết.
- Từ 1600 làng trích 18 mẫu ruộng (9 ha), bằng 1/10 tổng số diện tích làm học điền giúp trò nghèo chăm học, học khá.
- Từ năm 1852 ai đỗ tú tài trở lên nếu không có con trai nối dõi sau khi mất đợc làng thờ trong hiền từ.
Làng Quỳnh Đôi lập hội T văn sớm (1600), hội kết nạp những ngời đỗ Tú tài trở lên, đây không phải là một tổ chức hành chính nhng hội tham gia tích cực vào các hoạt động của làng và giữ vai trò chủ chốt trong việc đặt ra khoán - ớc, sửa đổi, bổ sung những điều đã quy định, nhất là việc khuyến học. Những điều khoán nêu trên thực sự là nguồn động lực to lớn, tiếp thêm sức mạnh và cũng cố thêm ý chí của nhân dân làng Quỳnh trên con đờng khoa cử. Cũng vì thế mà ở làng Quỳnh đã có ngời con làm hiển danh cho dòng họ, gia đình, cho cả làng, cả huyện.
ở làng Quỳnh nhà nào cũng có ngời đi học, có nhiều ngời đi thi, không có khoa thi Hơng nào, không ở Nghệ Tĩnh thì ở nơi khác mà không có ngời làng Quỳnh thi đỗ, có ít làng ở Nghệ An, không nói là cả nớc đạt đợc một hiện tợng rực rỡ phi thờng nh vậy.
Năm 1440, các ông tổ khai cơ làng Quỳnh đã có ý thức về học vấn, trình độ cho con cháu mình về sau nên đã mời ông Dơng Văn Khai về dạy học cho con cháu mình và bắt đầu mở màn cho việc học và thi cử của làng. ở một giai đoạn lịch sử: “Chính quyền vững vàng, kinh tế ổn định , văn hoá- khoa học phát triển”, các chính sách khuyến khích học tập, tuyển chọn nhân tài đợc nhà vua đặc biệt quan tâm. Là những ngời có trí thức khoa bảng, lại đợc triều đình Hậu Lê khuyến khích, cổ vũ việc học tập thi cử các vị tổ khai cơ lập ấp và vị tổ họ Dơng đã xác định đợc hớng đi đúng cho con cháu mình, dân ấp mình là con đ- ờng học vấn khoa bảng và vì thế trong các họ tộc việc thúc đẩy học tập đợc tiến hành bằng nhiều biện pháp tích cực: Mời thầy về dạy học, mở trờng lớp t gia, tổ chức kèm cặp trong gia đình, đề ra khoán ớc cổ vũ việc học tập, tổ chức các buổi khảo hạch thi chọn trò giỏi... ở đây chúng ta cũng thấy rõ, ngay trong hơng ớc cũng thể hiện thành quả học tập, khảo hạch ở làng quê, nếu đạt thành tích thì phần thởng xứng đáng cũng là kinh tế nh lúa má, ruộng đất, giảm thuế, giảm các khoản đóng góp... chính vì vậy đã tạo đợc đòn bẩy thúc đẩy việc học tập.
Xét về dòng họ khoa bảng thì chúng ta thấy rằng, ở mỗi làng quê đều có những đóng góp quan trọng để tạo nên thành quả cho cả huyện. Nếu xét theo tiêu chí về một dòng họ khoa bảng thì theo cuốn “Khoa bảng Nghệ An 1075- 1919” của Đào Tam Tĩnh thì: Dòng họ gồm có nhiều đời, nhiều thế hệ đều thi đậu, có ngời đậu đại khoa, có ngời đậu xuất sắc trong các khoa thi [93;152] Thì dòng họ khoa bảng ở Quỳnh Lu cũng đựơc nhắc đến rải rác ở một số xã và tập trung nhất vẫn là Quỳnh Đôi. Và chính vì sự tập trung đó mà Quỳnh Đôi đợc đánh giá là một làng khoa bảng, nên khi nhắc đến mô hình làng xã điển hình thì chúng ta lại nhớ đến Quỳnh Đôi và khi nhắc đến Quỳnh Đôi chúng ta lại nghĩ đến các dòng họ đã tạo nên thành quả của làng Quỳnh ,với 29 dòng họ có khoa bảng, dẫn đầu cả tỉnh. Tiêu biểu một số dòng họ:
- Họ Hồ ở Quỳnh Đôi
Họ Hồ là một trong số các dòng họ đặt nền móng lâu đời xứ Nghệ. Ông tổ của họ Hồ là Hồ Hng Dật. Theo gia phả họ Hồ (1660) do tiến sĩ Hồ Sĩ Dơng biên soạn, Hồ Hng Dật là ngời huyện Vũ Lâm - tỉnh Triết Giang -Trung Quốc. Ông đậu trạng nguyên vào năm thứ 2 đời vua Hán ẩn Đế, đợc cử sang Giao Châu làm Diễn Châu Thái Thú. Sau một thời gian làm quan ông lui về làm trại chủ ở hơng Bàu Đột (Nay thuộc xã Quỳnh Lâm – Quỳnh Lu – Nghệ An), đến nay đã hơn 1000 năm.
Nhà thờ họ Hồ ở Quỳnh Đôi có bức hoành phi của tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần đề “Nhất bản năng song cán” tạm dịch: Một gốc tốt hai cành, nh vậy họ Hồ gốc tổ ở Bàu Đột (Quỳnh Lâm – Quỳnh Lu – Nghệ An), có hai tông phái: Trởng ở Châu Diễn, thứ ở Thanh Hoá [31;23]. Tông phái Châu Diễn khởi đầu từ Hồ