Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dơng và Việt Nam

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 64 - 68)

chính trị giữa phe chủ chiến và phe chủ hoà, giữa khuynh hớng duy tân và khuynh hớng thủ cựu cả ở trong và ở ngoài hàng ngũ triều đình, cuộc đấu tranh diễn ra rất rất gay gắt và quyết liệt: Đó là vấn đề sống-còn của nớc Việt Nam tr- ớc sóng gió Tây Âu đang tràn tới. Bấy giờ vấn đề lớn đặt ra cho cả dân tộc cấp bách trong thời điểm lúc này chẳng những là làm sao lấy lại Nam Kỳ, mà còn làm sao bảo vệ đợc độc lập dân tộc, khôi phục đợc toàn vẹn lãnh thổ. Trớc yêu cầu của lịch sử nh vậy đã xuất hiện hai t tởng, quan điểm trái ngợc nhau

Giữ hoà hiếu với Pháp để Pháp cho chuộc lại 6 tỉnh Nam Kỳ - đó là quan điểm của triều đình Huế. Bên cạnh đó, cách giải quyết theo những ngời yêu nớc truyền thống là phải kịp thời canh tân, duy tân làm cho nớc nhà mạnh lên, tiến theo hớng âu Tây, trớc mắt để giữ chắc phần đất trong tay mình sau gặp thời sẽ khôi phục giang sơn bằng sức mạnh của mình. Cách giải quyết thứ hai là duy tân trái ngợc với cách giải quyết thứ nhất của thủ cựu.

Tuy nhiên, lực lợng thủ cựu đông đảo về số lợng, mạnh về thế lực là lực lợng chính có thế mạnh trong triều đình. Với đa số trí thức, lực lợng duy tân ít về số lợng, yếu về thế lực, không có điều kiện cầm ngọn cờ lãnh đạo, không có điều kiện để tổ chức đấu tranh. Và cuối cùng triều đình Huế đã cự tuyệt hoàn toàn với duy tân, kiên trì thủ cựu, thực hiện bế quan toả cảng. Yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này là phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

2.1.2. Thời kỳ 1885-1919

2.1.2.1. Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dơng vàViệt Nam Việt Nam

*Về chính trị

Sau khi ký với Pháp hai bản điều ớc Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền “bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Các hiệp ớc này đã vi phạm trắng trợn nền độc lập chủ quyền của dân tộc ta. Triều đình nhà Nguyễn đã dấn thêm một bớc nữa trên con đờng thoả hiệp và đầu hàng thực dân Pháp. Về căn bản, từ đây nớc ta đã mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc, đặt cơ sở cho sự thống trị, bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam và bắt đầu từ đó, Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa của Việt Nam nói riêng cũng nh Đông Dơng nói chung một cách quy mô.

Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho công cuộc khai thác và bóc lột về kinh tế, Pháp chú ý đến hai yếu tố chính trị: “Chia để trị” và “dùng ngời Vịêt trị ngời Việt”. Để tiến hành đợc âm mu đó, Pháp tiến hành tìm mọi cách để chia cắt đất nớc, chia rẽ dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lợng để dễ bề cai trị. Nhng mặt khác chúng lại rất quan tâm đến sự thống nhất của bộ máy thuộc địa toàn Đông Dơng. Chúng tiến hành thành lập liên bang Đông Dơng gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cam pu chia và Lào. Việt Nam bị chia cắt thành 3 kỳ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ và Trung Kỳ là 2 xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức, Nam Kỳ là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm, cùng với Lào và Cam pu chia cũng là đất bảo hộ của Pháp, hợp thành liên bang Đông Dơng. Mục đích của chúng là xoá bỏ tên Việt Nam, Lào, Cam pu chia trên bản đồ thế giới.

Về bộ máy quân sự cảnh sát, toà án và nhà tù. Pháp triệt để thực hiện chính sách dùng ngời Việt trị ngời Việt, dùng binh lính thuộc địa để bảo vệ thuộc địa. Vì vậy, việc tăng cờng lực lợng vũ trang bắt lính ngời Việt là cấp bách, chúng tạo ra luật về tổ chức quân đội thuộc địa bao gồm vừa binh lính Pháp vừa binh lính ngời bản xứ. Tổng thống Pháp ra sắc lệnh bắt thanh niên Bắc Kỳ và Trung Kỳ từ 22-28 tuổi phải làm nghĩa vụ binh dịch, thời hạn là 5 năm, lập đội lính khố xanh chuyên đàn áp các cuộc khởi nghĩa và canh gác nhà

tù, thành lập lực lợng dân vệ (lực lợng cảnh sát ngời Việt) do toàn quyền xử để đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân, thiết lập hệ thống toà án, nhà tù, dày đặc khắp Việt Nam (Côn Đảo năm 1912 có 1326 ngời).

*Về văn hoá giáo dục: Thực hiện chính sách ngu dân, đầu độc về văn hoá để dễ bề cai trị, sửa đổi chơng trình thi cử truyền thống của ngời Việt, xuất bản báo chí để ca ngợi chính sách khai hoá và hô hào mở rộng công thơng nghiệp, cổ động bãi bỏ khoa cử hớng theo tân học, thực hiện bần cùng hoá và ngu dân hoá ở nông thôn, duy trì những thói h tật xấu và những hủ bại trong xã hội (95% dân số bị thất học).

*Về kinh tế: Chủ trơng thuộc địa Đông Dơng phải đợc đặc biệt dành riêng cho thị trờng Pháp, cung cấp cho chính quyền nguyên liệu, những vật phẩm mà nớc Pháp không có, nền khoa học công nghiệp chỉ đợc bổ sung cho công nghiệp chính quốc, không làm hại đến công nghiệp chính quốc.

- Nông nghiệp: Bỏ lệ cấm xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ, gắn thị trờng lúa gạo Nam Kỳ với thị trờng thế giới, chiếm đoạt đất đai bằng nhiều hình thức để lập đồn điền, đầu t vào xay xát và nấu rợu.

- Công nghiệp: Chủ yếu đầu t vào ngành khai thác mỏ vì nhanh chóng thu đợc nhiều lợi nhuận, phần lớn than khai thác đợc đem bán cho một số nớc ở Viễn Đông, một phần đa sang Pháp, phần còn lại dùng cho công nghiệp Pháp ở Đông Dơng, ngoài ra còn khai thác nhiều mỏ kim loại khác nh thiếc, kẽm, sắt, vàng... Ngoài ra Pháp còn tiến hành khai thác xi măng, vải, sợi, gạch, ngói chế biến nông lâm sản... Phơng thức hoạt động của t bản Pháp là tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt, sử dụng mức tối đa lao động thủ công, kết hợp với lao động cơ giới, kết hợp bóc lột t bản với bóc lột tiền t bản để chi phí sản xuất giảm thấp nhất nhằm thu lợi cao nhất.

- Thơng nghiệp: Đông Dơng đặc biệt dành riêng cho thị trờng Pháp, thực hiện chính sách độc quyền thơng mại, đánh thuế cao các mặt hàng từ nớc ngoài sang, phát triển công nghiệp bông, vải, sợi ở Đông Dơng đồng thời bóp chết các

ngành thủ công truyền thống ở Việt Nam, giữ độc quyền thu mua với giá rẻ để xuất khẩu, thu lợi nhuận cao ở các mặt hàng mỹ - nghệ nh: Sơn mài, thêu ren, khảm, chạm...

Với cuộc khai thác này Pháp đã bóc lột thập tệ nhân dân để thu đợc lợi nhuận cao nhng trên thực tế kinh tế Việt Nam cũng đã đi theo hớng t bản chủ nghĩa và phát triển lên một bớc so với trớc.

* Về giao thông vật tải: Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, hạ tầng cơ sở nhằm mục đích khai thác Đông Dơng. Đờng bộ đợc mở rộng đến các khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng, các vùng biên giới quan trọng: Mở rộng đờng xuyên Đông Dơng, xây dựng đờng hàng tỉnh lên tới 20000 km, 14000 km đờng điện thoại, năm 1913 có 350 xe, đờng thuỷ đợc khai thông ở các sông lớn, riêng ở Nam Kỳ năm 1914 có 1.745km đờng thuỷ có tàu chạy bằng hơi nớc, đờng sắt đợc t bản pháp u tiên hàng đầu nên hệ thống đờng sắt đ- ợc mở mang, đến 1912 có 2059 km, đợc đầu t mạnh với giá cao để chuyên chở hàng hoá, nguyên liệu, để mau chóng đa quân đội đến những nơi cần thiết để đàn áp các cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân thuộc địa.[23;117,118]

Nh vậy với chính sách khai thác thuộc địa của t bản Pháp ở Đông Dơng đã làm cho nền kinh tế Đông Dơng nói chung, Việt Nam nói riêng ngày càng rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy sụp, đời sống nhân dân cực khổ, xã hội ngày càng điêu đứng, mâu thuẫn dân tộc đợc đẩy lên đỉnh cao.

2.1.2.2. Yêu cầu của lịch sử

Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa trên quy mô lớn từ đầu thế kỷ XX đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có những biến chuyển quan trọng. Phơng thức bóc lột mới theo lối t bản chủ nghĩa đã đợc du nhập vào Việt Nam, bắt đầu xâm nhập vào các khu vực kinh tế nông nghiệp, công thơng nghiệp. Đồng thời phơng thức bóc lột cũ theo lối phong kiến cổ truyền cũng đợc thực dân Pháp cố tình duy trì để mang lại lợi ích cho chúng. Sự kết hợp giữa hai ph- ơng thức bóc lột đó đã dẫn tới sự hình thành phơng thức bóc lột thuộc địa đảm bảo siêu lợi nhuận tối cao cho thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Trong bối

cảnh đó, xã hội Việt Nam cũng bắt đầu thay đổi khá nhanh. Nhân dân lao động bị bần cùng hoá, xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc, nông thôn và thành thị đều có những biến chuyển rõ rệt. Những biến đổi về cơ cấu xã hội tất yếu có ảnh h- ởng đến tính chất của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta đang diễn ra.

Và nh vậy xuất phát từ thực tiễn lịch sử, yêu cầu của lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ phải cùng một lúc tiến hành các cuộc đấu tranh để có thể giải quyết các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội:

Mâu thuẫn dân tộc: Đó là mâu thuẫn của toàn thể dân tộc Việt Nam, mọi tầng lớp giai cấp của Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc - kẻ đi xâm lợc mà cụ thể là t bản Pháp.

Mâu thuẫn giai cấp: Là cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân Việt Nam - những ngời lao động với triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 64 - 68)