Nét chung và riêng trong giáo dục khoa bảng Quỳnh Lu (1802-1919)

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 44 - 59)

Cũng nh sỹ tử toàn xứ Nghệ, tiếp thu truyền thống hiếu học của quê h- ơng, sỹ tử Quỳnh Lu cũng là những ngời hiếu học và khổ học. Số lớn các thầy đồ Quỳnh Lu đều xuất thân từ tầng lớp nghèo khó. Theo đuổi công việc nấu sử sôi kinh, đối với họ khá vất vả về cơm ăn, áo mặc hàng ngày. Nhìn cảnh tự nhiên vùng đất Quỳnh Lu, chúng ta cũng thấy cái khó khăn trắc trở, cái nghèo khổ đến cùng cực cho ngời dân vùng này, nhng ngợc lại cũng vì cái chữ, cái

truyền thống học hành mà cha ông để lại đã tạo nên cho họ một nguồn vui. Họ lấy cái khó khăn của tự nhiên để tạo nên nguồn an ủi cho lòng họ, họ coi thế núi, thế sông, đất cát, phong thuỷ… tạo nên nền thịnh vợng, tạo nên những ngời đỗ đạt, học hành giỏi giang.

Cái cảnh: “Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa” để theo đòi việc học, không chỉ ở một vài làng, một vài ngời, cả cái cảnh: “Ông đồ, ông cống sống bởi ngọn khoai, anh học anh nho nhai hoài lộc đỗ” cũng vậy. Tất cả đã tạo nên một bức tranh sống động về việc học hành, thi cử và đỗ đạt ở Quỳnh Lu và có lẽ từ trong cái nghèo khó đó đã tạo nên nét riêng cho sĩ tử Quỳnh Lu trong giáo dục khoa bảng.

Hãy nhìn những gơng sáng cho đời sau học tập nh: Văn Đức Khuê, năm 16 tuổi mồ côi cha, lại gặp năm mất mùa đói kém, mẹ goá con côi, cảnh nhà khốn khổ, cụ phải vào làng Đông Chử, huyện Nghi Lộc tìm nơi dạy chữ kiếm sống. Mỗi ngày đợc 2 bát cơm nguội, vài củ khoai, mùa rét chỉ mặc 1 manh áo cánh và cái quần mỏng. Thế mà Cụ vẫn vui tơi, cố công học tập, nghĩa lý nhiều chỗ phát minh, văn chơng tỏ ra tài giỏi.

Cụ Đinh Loan Tờng (Ngọc Đoài-Quỳnh Ngọc) nay là Quỳnh Hng dù là con nhà khoa bảng nhng lúc nhỏ cũng phải bắt cua đồng, hái rau đậu, rau má nấu canh ăn trừ bữa để theo học.

Còn có cái cách đi ở, đi làm thuê vẫn có chí học tập thì nhiều. Có Cụ vừa ngồi trên lng trâu vừa học, vừa thổi lửa nấu cơm vừa học, thầy là bạn, sách đi mợn, bút giấy đi xin, ban đêm không tiền mua dầu lấy ánh trăng, thắp hơng thay đèn... nhng sự khổ ấy không ngăn đợc lòng ham mê học hỏi, đã tạo nên nhiều gơng hiếu học làm rạng danh nớc nhà. Và vì thế nói về nam giới Quỳnh Lu đã có câu:

Trai thì quyết chí khoa trờng

Đó là cái chất, cái khí của nam nhi Quỳnh Lu, cái cốt cách đó đã tạo nên thành quả danh toại cho bản thân, gia đình, dòng họ và huyện nhà.

Trong sự thành đạt về khoa cử và nhân cách của sĩ tử, ngời phụ nữ Quỳnh Lu đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng. Cũng là ngời phụ nữ Vịêt Nam, cũng phải tảo tần một nắng hai sơng, nhng dờng nh ngời phụ nữ ở làng quê học hành này đã chấp nhận những khó khăn, khổ hạnh hơn từ bao đời để lại, và chính họ đã trở thành chỗ dựa căn bản cho nhiều thành danh.

Những: “Lặt gánh phân hôi, chữ anh công tôi, nuôi chồng sớm tối, học nên tài giỏi, rạng nớc rạng nhà, rạng cả mẹ cha, rạng ngời tần tảo

Hay: “Hái lộc đỗ, đi mò cá, bắt cáy lông, nuôi chồng ăn học .

Nhiều ngời đòn gánh trên vai chạy ngợc chạy xuôi nay chợ Chiền, mai chợ Giát, mốt chợ Hàu: “Bán nải chuối xanh, củ tỏi củ hành, bát kê mớ đậu, thúng ló, mủng gấu, phụng dỡng chồng con, đèn sách thánh hiền”. Và hình nh trong họ, những ngời mẹ, ngời vợ đều nhận ra rằng: "Để cho con đầy rơng vàng, sao bằng dạy con một quyển sách”. Tất cả những yếu tố đó đã phần nào lý giải cho chúng ta thấy nét riêng mà khoa bảng Quỳnh Lu có đợc. Tuy nhiên điều quyết định quan trọng cho thành quả này phải nói đến đó là nhân cách, là khí phách của sĩ tử Quỳnh Lu đã tạo nên. ở nhiều nơi trong tỉnh, toàn quốc, qua tìm hiểu chúng ta đều đã rút ra đợc nét chung, căn bản của Nho học, khoa bảng đó là học để có chữ, học để đỗ đạt, hiển vinh, học để đợc vinh quy bái tổ, đợc phong chức tớc phẩm hàm, để làm gơng sáng cho đời sau học hỏi. ở Quỳnh Lu, khi cắp sách đến cửa Khổng sân Trình, nội dung đạo lý, kiến thức sách vở mà các cụ tiếp thu cũng là trong Hiếu kinh, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, Sơ học Vấn tâm, Tứ th, Ngũ kinh, Nam sử, Bắc sử... v qua đó họ đã rút raà

đợc cho mình, cho con cháu mình những bài học, những đạo lý mà tất cả trong đó đều lung linh những châm ngôn vàng đá:

Mở sách có vàng, ngời có chí thì nên” “Nghèo mà không nịnh, giàu mà không kiêu

Thà chết để giữ việc nghĩa”.

Quỳnh Lu là nơi nhân dân phải luôn chế ngự thiên nhiên một cách gay gắt, đã phải chiến đấu can đảm hiên ngang không mệt mỏi, để chống bọn thống trị bóc lột, chống bọn ngoại xâm, nên cái nội dung đạo lý của thánh hiền trong các th tịch đợc coi là sách giáo khoa của nhà trờng thời phong kiến, một khi kiến thức đó đợc sàng lọc qua suy nghĩ bản thân của những con ngời sống gần lao động, bị áp bức bóc lột, lại đợc bồi thêm bằng những đức tính vốn có từ trong máu của xứ sở và đợc tắm gội qua các phong trào đấu tranh liên tục, nó đã biến chất phần nào. Bên cạnh đó, họ còn học hành vì một mục đích, mục đích ấy đợc giáo dục qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ từ thửa còn trong nôi.

Con ơi mẹ dặn con này

Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm Làm ngời đói sạch rách thơm

Công danh là nợ, nớc non phải đền .

Và khi lớn lên, vào đời, họ đều nuôi một ý chí tiết tháo, một nếp sống trong sạch, thanh bạch, “Đói cho sạch, rách cho thơm”, một hoài bão muốn giúp ích n- ớc nhà. T tởng ấy đợc sĩ tử Quỳnh Lu nhận thức tuỳ từng lúc, từng thời, từng quan niệm mà có nội dung khác nhau. Song nhìn chung trong đời sống hàng ngày gặp lúc nợ nớc thù nhà phải trả thì họ đều ứng xử nh những châm ngôn đã nêu trên. Ngoài ra họ còn là những ngời: “ Giàu sang không bị cám dỗ, nghèo khổ không thay lòng đổi dạ, uy vũ không làm khuất phục .

Việc học hành ở Quỳnh Lu đã trở nên phổ cập, thành truyền thống, thành không khí chung. Số ngời biết chữ Hán và Nôm đạt tỷ lệ khá cao so với các địa phơng khác. Tinh thần khổ học rất cao, mặc dù gia đình rất nghèo khó vẫn cố gắng cho con đi học, có ngời tuổi cao vẫn đi thi, ví nh hai cha con ông Hồ Quế, Hồ Nhân Tiệm đã ở độ tuổi 60-70 vẫn đi thi. Nhng xét về mục đích thi cử thì ta lại càng nể trọng hơn, với họ thi cố cho đỗ đạt nhng không phải đỗ đạt để làm quan mà mong đỗ đạt để làm gơng cho con cháu noi theo, học hỏi theo. Với ng-

ời Quỳnh Lu thì khoa cử rất đợc coi trọng, khoa đợc trọng hơn hoạn, có nghĩa là rất coi trọng việc thi đậu cao, thi đậu càng cao thì đợc làng tôn trọng hơn rất nhiều so với những ngời làm quan to nhng học vị thấp, và vì thế khi xếp thứ bậc thì ngời làm quan to nhng học vị thấp phải xếp sau.

Trong con ngời trí thức Quỳnh Lu phần đông có khí tiết, thờng ít chịu luồn cúi, khi triều chính suy đồi thờng lui về ở ẩn, nhiều ngời vì không khuất phục nên hoạn lộ thăng trầm, nhiều ngời bị giáng chức và thậm chí bị giáng nhiều lần. Một số chỉ làm quan một thời gian rồi lui về dạy học, một số thi đậu cao nhng ở nhà làm thuốc, dạy học. Sỡ dĩ nh vậy không phải là sĩ tử Quỳnh Lu hèn kém mà ngợc lại họ nhận thức đợc thế sự, họ không màng danh lợi mà trong họ luôn muốn giữ đạo học mà cha ông để lại, họ muốn gìn giữ nét đẹp của lễ nghĩa thánh hiền, tránh xa vòng thị phi, tránh xa những ganh đua bất nhân bất nghĩa.

Nhiều trí thức Nho học Quỳnh Lu đỗ đạt đợc làm quan nhng quan lại hầu hết là thanh liêm và nghèo túng, có ngời làm đến đốc phủ sứ (quan thợng th) vẫn sống thanh bạch, khi cha mất không đủ tiền về quê cử tang. Lúc ông mất, không có nhà thờ, sau này học trò mới đóng góp làm nhà thờ ông. Nh ông Tiến sĩ Phan Hữu Tính làm đốc học các tỉnh Định Tờng, Gia Định, Hà Nội, tớc Bích Xuyên hầu cũng nổi tiếng thanh liêm. Con ông là Tri huyện Phan Hữu Thận nhà nổi tiếng nghèo, thờng phải ăn cháo. Tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần làm tuần vũ vẫn nhà tranh vách đất. Anh ông là huấn đạo Hồ Sĩ Cát cũng rất nghèo,có thơ rằng:

Cha hoạn(làm quan) sáu năm nghèo tận đít Con thi ba khoá hỏng nhăn răng

Thơng già đó với ơi con tạo

Ghét trẻ đây chi hứ ả hằng [28;77]

Tiến vi quan, thoái vi s, thầy đồ truyền bá tri thức cũng đợc coi là một nghề ở Quỳnh Lu, đi học nguyện vọng cao nhất là thi đậu làm quan, nhng chỉ ít ngời thi đậu, còn đại bộ phận làm thầy đồ. Dạy học cũng nh cày ruộng, dệt lụa

đã trở thành một nghề kiếm sống. Dạy học còn có thể kèm cặp, bày dạy cho con cháu theo nghiệp của cha ông. Việc học làm cho văn hoá Quỳnh Lu đợc mở mang, đã giúp cho Quỳnh Lu phát triển toàn diện, có thể đánh giá là sự phát triển cả bốn mặt : Sĩ, nông, công, thơng. Nhân dân Quỳnh Lu xem trọng văn ch- ơng nhng không xem nhẹ võ, và vì thế từ xa đã có nhiều ngời văn võ song toàn, có nhiều ngời là võ quan cao cấp, ngời Quỳnh lu đi ra ngoài nhiều, tiếp thu đợc nhiều cái hay, cái đẹp của nhiều nơi khác. Nói chung họ là những ngời thông minh, nhạy bén, lạc quan, yêu đời, trọng công lý, tự trọng, cơng trực, dũng cảm, cần cù…

Đó là tiết tháo của Nho sĩ làng Quỳnh, đạo lý cao nhất của ngời dân Hồng Lam, tiêu biểu:

- Ông Văn Đức Giai: Thời gian làm quan ở Gia Định (1862-1866) đã nói với ngời tòng sự khi bọn Pháp mời ông đi ăn tiệc: “Ngã giữ dơng binh, thù bất cọng đái thiên, hà diện mục giữ y đồng tịch” (Ta với quân Tây Dơng thù không đội trời chung, còn mặt mũi nào mà ngồi cùng chiếu với bọn chúng).

- Ông Hồ Bá Ôn: Quyết chiến giữ thành Nam Định, bị trọng thơng gần chết vẫn còn nghĩ đến vận nớc, đến ơn mẹ. Trong bài chế vua Tự Đức gửi viếng Hồ Bá Ôn có những câu: “Phận th sinh đứng lên dẹp giặc, lo toan giữ nớc nhà... Ngời cùng mất với thành, ôm hận mà thác! Tùng bách khí tiết, không theo mệnh lệnh của gió sơng .[32;380]

- Ông Hồ Đôn Phụng: Quê Quỳnh Đôi, thời Gia Long ông chỉ làm chân bào mục trong làng, tính thẳng thắn không sợ bề trên, đã họp tổng lý Quỳnh Lu ở chợ Bèo, bắt tri huyện Lê Đức Tứ phải lạy quan viên làng Quỳnh và hàng huyện 4 lạy, hôm nó làm điều trái lẽ.

-Ông Phó bảng Hoàng Mậu (Quỳnh Đôi) đậu phó bảng 1895, đã làm bài thơ “Bánh ngọt” hàm ý trào phúng kẻ có chức quyền nhng dốt nát:

Ai vắt ra mi cũng đã tròn

ăn vào vừa dẻo lại vừa ngon Trong bụng trắng tinh đều bột lọc

Ngoài da đỏ chót vẻ sơn son. [40;324]

và khi Tây sang đặt ách đô hộ, chúng tổ chức bắt rợu, cấm rợu, ông tổ chức cho dân đánh kẻ thù, sau bỏ chức Tri phủ Nông Cống về làng, sau đợc bổ vào Toản tu Quốc sử quán triều Nguyễn.

- Ông Phan Hữu Tính: Làm quan đến Lang trung bộ binh, sống trong sạch, thanh liêm. Hiệp biện đại học sĩ Đặng Văn Thiêm từng nói: “Ta cha thấy ai nghèo nh Hữu Tính”. Phạm Đình Hổ nói: “Ta thấy Tính là ngời hoà với mọi ngời mà không hùa theo, cùng với mọi ngời mà có trí thú riêng. Ngày thờng thì tin thực, lúc tâm sự thì chắc chắn không thể thay đổi”. [40;266]

Và còn nhiều ngời khác nữa, đó là những ngời làm quan thanh liêm, chính trực, thờ cha mẹ tận hiếu, làm việc nớc hết lòng, đợc nhà Nguyễn ghi trong “Đại Nam liệt truyện ” và ca ngợi hết lời về nhân cách, về ứng xử của họ, thấy rõ họ là những nhà Nho hành đạo, muốn xoay vần lịch sử, có tấm lòng u ái với thời cuộc, với vận nớc.

Cũng nh nhân dân cả nớc, cả tỉnh, việc học hành đợc coi trọng, đợc đặt lên hàng đầu và vì thế xã hội đã tồn tại hai loại trờng học: Trờng công và trờng t, (Trờng t mở tại thôn ấp hay tại t gia) và vì những điều kiện khó khăn về kinh tế, khó khăn về việc đi lại nên trờng t đợc mở rất nhiều, không bị ràng buộc vào bất cứ điều kiện phức tạp nào, hễ ai là nho sĩ cũng có quyền mở trờng học, lớp học. Những gia đình yêu chuộng sự học thờng rớc thấy về nhà mình để dạy con cái và có thể biến lớp học t gia ấy thành trờng học chung cho cả xóm, cả làng, cả xã... Một ông đồ tìm nơi dạy học, đợc một địa phơng nào đó mời về, cử một nhà nuôi thầy, thế là nhà ấy cũng có thể trở thành trờng học cho cả vùng, Nho sĩ mở trờng học tại nhà mình là chuyện bình thờng. Xa kia nhân dân ta cho con đi học với 3 mục đích:

- Cố sao thi đậu làm quan để mang tài giúp nớc, giúp nhà và nh thế là “Vinh thân phì gia”, nếu không thì cũng làm thầy đồ, thầy thuốc... bà con cho đó là cái cần câu cơm.

- Biết viết văn khế đọc đợc các khoán ớc, hơng ớc, văn cúng tổ tiên, tức là các văn bản cần thiết để khỏi phải mợn ngời khác và khỏi bị lừa dối.

Với 3 mục đích nh vậy, cậu bé đợc cha mẹ dắt tới trờng để đi học. Cả huyện Quỳnh Lu có một quan huấn đạo phụ trách giáo dục, vị huấn đạo này trông coi việc học ở các tổng, xã, thôn, đồng thời trực tiếp giảng dạy ở trờng huyện, qua vài năm huấn đạo sát hạch học sinh các trờng làng, qua sát hạch đánh giá trình độ học sinh và chuyển lên trờng huyện, trờng phủ, rồi huyện, phủ lại tổ chức sát hạch học sinh, ai đứng đầu kỳ sát hạch ở huyện gọi là “đầu huyện”, đứng đầu phủ gọi là “đầu phủ”, để đa lên trờng tỉnh do quan đốc học trực tiếp đảm nhận việc dạy học và hớng dẫn một chơng trình cao hơn. ở địa phơng, do hạn chế về khả năng, gia đình không muốn con học tại các trờng do Nhà nớc lập ra, nhân dân đã tìm thầy giỏi, dạy hay để gửi con em mình học. ở đây có nhiều lớp, lớp học trò lớn sẽ giúp thầy dạy lớp học trò nhỏ. Và ở đây khi sắp đến kỳ thi Hơng đều có các cuộc sát hạch, kết quả của các cuộc sát hạch đó ai đạt yêu cầu về trình độ học vấn nh đứng đầu thì gọi là “đầu xứ” thì sẽ đợc đi thi Hơng (gọi là Khoá sinh). Vì thế thời Hán học còn thịnh hành có nhiều nhà Nho mở trờng dạy học và dần dần, đây đợc coi là một nghề, chính nghề này phần nào đảm bảo cuộc sống của các Nho sĩ đơng thời, và vì thế nhiều nhà Nho nổi tiếng hay chữ, đã có nhiều học trò theo học, đỗ đạt thành danh. Có một số quan đại thần, không vì tiền, không vì cái cần câu cơm, nhng cũng vui thú mà thành thầy đồ, theo họ “Tiến vi quan, thoái vi s” và họ coi đó là một yếu tố quan trọng của cuộc sống, tạo thú vui tao nhã, vừa vui lúc tuổi già và đây cũng

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 44 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w