cầu lịch sử
Nhìn chung, mặc dù nhà Nguyễn đã ký những điều khoản để bán nớc đa dân tộc Vịêt Nam từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến, hạn chế tinh thần đấu tranh trong nhân dân, thủ tiêu tinh thần dân tộc. Ngay chính trong hoàn cảnh đó đã xuất hiện một bộ phận có t tởng tiến bộ trong phe chủ chiến và sau đó xuất hiện những ông Vua có t tởng tiến bộ, có tinh thần dân tộc, đã chỉ huy các lực lợng đấu tranh chống lại phái chủ hoà mong giành lại độc lập dân tộc
* Giai cấp công nhân: Công thơng nghiệp phát triển đã dẫn đến sự nảy sinh lớp ngời làm công ăn lơng, trong đó có một số đã trở thành những ngời công nhân công nghiệp hiện đại, họ chủ yếu xuất thân từ nông dân, họ trở thành công nhân từ nhiều con đờng khác nhau. Lực lợng công nhân này có t tởng tiến bộ, tích cực, họ sống tập trung có điều kiện đoàn kết, họ sớm có tinh thần đấu tranh chống giai cấp bóc lột. Với sự phát triển nhanh và mạnh của công nghiệp Pháp, công nhân ngày càng phát triển về số lợng và chất lợng, họ có đủ điều
kiện để hình thành một giai cấp. Đây sẽ là lực lợng tiên phong để lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam khi có điều kiện.
* Tầng lớp t sản: Cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam phát triển theo kiểu đô thị công thơng nghiệp, không còn mang nặng tính chất trung tâm hành chính văn hoá nh trớc, cùng với sự phát triển này tầng lớp t sản đầu tiên đã xuất hiện. Vì bị thực dân Pháp chèn ép nặng nề nên t sản Việt Nam phát triển chậm về mọi mặt, cha đủ điều kiện hình thành một giai cấp nhng với sức ép của t bản Pháp đã tạo nên cho họ t tởng đấu tranh và trong thực tế lực lợng t sản đã có nhiều phong trào đấu tranh để chống lại t bản Pháp, họ là lực lợng cơ bản của cách mạng Việt Nam.
*Lực lợng tiểu t sản: ở Việt nam, cùng với sự ra đời của tầng lớp t sản, tầng lớp tiểu t sản có trớc và đông hơn t sản, họ là những nhà tiểu thơng, làm nghề tự do, làm việc ở công sở, học sinh các trờng học... lực lợng này khá đông đảo làm trung gian giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ, tuy đời sống vật chất của họ so với các tầng lớp khác có phần khá hơn nhng họ bị chèn ép về nhiều mặt, cả về chuyên môn lẫn chính trị, họ ý thức đợc nỗi nhục mất nớc. Vì vậy tinh thần đấu tranh của họ lên cao, mặc dù còn những hạn chế nhất định nhng họ chính là lực lợng quan trọng trong cách mạng Việt Nam.
* Về nông dân: Họ chiếm số đông trong xã hội nhng bị Pháp và phong kiến phủ nhận về quyền sở hữu ruộng đất, nạn su thuế ngày càng nặng, nạn cho vay nặng lãi và cầm cố vẫn duy trì làm cho đời sống nông dân ngày càng khó khăn, đói khổ. Pháp không chú trọng đến bảo vệ đê điều, nạn vỡ đê, lũ lụt xảy ra liên miên làm cho đời sống nông dân càng thêm điêu đứng. Với sự áp bức bóc lột đó, lực lợng nông dân ngày càng đấu tranh kiên quyết hơn, mãnh mẽ hơn. Họ là lực lợng chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong quá trình đấu tranh, họ có quan hệ chặt chẽ với công nhân - đây là yếu tố quan trọng để giác ngộ họ trong quá trình làm cách mạng.
* Về địa chủ: Đợc thực dân Pháp nâng đỡ nên u thế về kinh tế và chính trị đợc tăng lên, vừa kinh doanh theo lối mới họ còn giữ những phần đất lớn để phát canh thu tô, họ là chỗ dựa đắc lực cho thực dân Pháp trong cuộc khai thác và duy trì trật tự xã hội. Đợc sự giúp đỡ của Pháp nên thế lực chính trị của địa chủ ngày càng đợc khẳng định. Vì vậy, đa số đây là kẻ thù của cách mạng.
Nh vậy cho đến đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lợc càng trở nên sâu sắc hơn, quyết liệt hơn dẫn đến đã có nhiều cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ngày càng phát triển mạnh mẽ. Với sự lãnh đạo của bộ phận chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn đã phát động đợc một cuộc đấu tranh sôi nổi trong cả nớc mà tiêu biểu là phong trào Cần Vơng.