Nhà Nguyễn trớc yêu cầu bảo vệ dân tộc chống ngoại xâm

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 60 - 64)

Từ 1801 Nguyễn ánh chiếm lại đợc Phú Xuân, đến ngày 2 tháng 5 năm 1802 ông lên ngôi vua thiết lập vơng triều Nguyễn và lấy niên hiệu là Gia Long. Đến tháng 6 cùng năm thì Gia Long đã thống nhất đợc sơn hà và đặt quốc hiệu nớc ta là Việt Nam, đến đây cơ bản đã chấm dứt đợc cuộc chiến tranh nội chiến kéo dài gần 300 năm. Dới sự thống trị của triều Nguyễn lúc bấy giờ đất nớc có lúc hng thịnh có lúc suy vong, có lúc xung đột tơng tàn, dòng tộc tranh ngôi c- ớp vị, trong triều chính thờng xuyên diễn ra sự thay đổi ngôi quyền đặc biệt là giai đoạn trị vì của vua Tự Đức giai đoạn (1847-1883). Đời vua Tự Đức có rất nhiều loạn lạc (giặc cờ đen, cờ trắng, cờ vàng nổi loạn, phong trào phò Lê diệt Nguyễn...) cũng là giai đoạn đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lợc Việt Nam. Hoàn cảnh đất nớc lúc đó vô cùng phức tạp. Với nhiều biến cố đã xẩy ra khiến cho đất nớc ta nghiêng ngả, chao đảo.

Trong lúc thực dân Pháp đang từng bớc tiến hành xâm lợc nớc ta thì vơng quốc Đại Nam cơ hồ vẫn đang im lìm trong đêm trờng quân chủ chuyên chế ph- ơng Đông, từ vua quan đến dân chúng đều sống trì trễ và khắc khoải với giấc mơ thịnh trị thời Nghiêu-Thuấn xa xăm. Trên thế giới, các nớc t bản chủ nghĩa đang phát triển mạnh mẽ và đang sục sôi không khí bành trớng xâm lợc thuộc địa.

* Về kinh tế - tài chính:

ở Việt Nam lúc bấy giờ dới sự thống trị của triều đình nhà Nguyễn thì nền kinh tế lạc hậu, kiệt quệ. Chế độ chính trị ngày càng đi vào con đờng phản động, nhà Nguyễn ra sức củng cố nền sản xuất thủ công và chực bóp nghẹt lực lợng sản xuất mới (t bản chủ nghĩa) vừa đợc phát triển trong thế kỷ XVIII.

Nông nghiệp tiêu điều, do bị tàn phá bởi những năm dài chiến tranh và nội chiến. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, kỹ thuật canh tác không đợc cải tiến. Nhà Nguyễn đã cố gắng khôi phục và đẩy mạnh công cuộc khai hoang nhng kết quả, ruộng đất cũng không đợc mở mang thêm mà cũng không giải quyết đợc vấn đề

ruộng đất cho nông dân, phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn cờng hào ác bá và quan lại địa chủ, nông dân không có ruộng cày lâm vào tình trạng đói rét cực khổ, bên cạnh đó còn bị mất mùa do thiên tai và hạn hán gây ra, cùng với giặc cớp là su cao thuế nặng làm cho đời sống nông dân hết sức quẫn bách và cùng cực, nạn phiêu tán bỏ làng ra đi ngày càng phổ biến. Sử cũ chép rằng: “Nhân dân đều mặc đồ vải nâu, nhiều ngời nghèo khổ chỉ có manh áo và thờng đóng khố, đi đâu mới mặc quần áo dài đến đầu gối. Giá gạo rẻ 1 tiền đợc 4 bát gạo, nhng dân vẫn có ngời chết đói”.[58;514]

Kinh tế thơng nghiệp cũng nằm trong tình trạng trì trệ, hấp hối, nhà Nguyễn thi hành chính sách “Trọng nông ức thơng” đã kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa đang nảy mầm ở những thế kỷ trớc, nhà Nguyễn hoàn toàn không đặt quyền lợi của nhân dân lên trên mà chỉ đặt lợi ích giai cấp phong kiến địa chủ và dòng tộc của mình lên trên hết, triều đình nắm toàn quyền thông thơng và đặt ra những luật lệ phức tạp, buôn bán nhỏ giọt làm cho sự giao thơng giữa các địa phơng sa sút hẳn. Với chính sách “Bế quan toả cảng” của triều đình đã hạn chế tới mức tối đa trong việc giao lu với thơng nhân bên ngoài và các nớc lân cận. Đến thời Tự Đức hầu nh bị cấm hẳn, trớc có 60 địa điểm nhập cảng thì đến năm 1851 chỉ còn 21 địa điểm.[21;15] Hơn nữa thời kỳ nhà Nguyễn thực hiện chế độ tô, thuế bằng tiền giảm đi thay bằng thuế hiện vật, nông dân phải nộp cho triều đình các sản vật quý nh tơ, quế, sâm, và các sản phẩm của địa phơng nh nhãn, vải, rau muống, thuốc lá, cam ,v.v..

Do nền kinh tế hàng hoá bị thu hẹp, sản xuất thủ công nghiệp cũng không phát triển đợc. Thêm vào đó chính sách đối với thủ công nghiệp lại rất lạc hậu, cha có công trờng thủ công, nhng sự phân phối sản phẩm thủ công không chỉ trao đổi trong nớc mà đã có sự phân phối ra bên ngoài, số lợng hàng hoá cha cao nhng cũng chứng tỏ đợc giá trị của sản phẩm đã đợc thị trờng bên ngoài chấp nhận. Từ đầu thế kỷ XIX, thủ công nghiệp đã bị nhà Nguyễn kiềm chế, các thợ giỏi thờng xuyên bị lùng bắt, nhiều mặt hàng bị cấm sản xuất,

trong khi đó nhà Nguyễn lại độc quyền về kinh doanh lớn, triều đình có những xởng đốc công để đúc súng đạn, đúc tàu, đúc tiền,v.v..

Nhìn chung nhà Nguyễn dới vơng triều Tự Đức- thời kỳ trớc khi Pháp xâm lợc- nền kinh tế đã suy yếu, tài chính quốc gia vì vậy cha gặp khó khăn đã kiệt quệ. Khi Tự Đức mới lên ngôi, đình thần Trơng Quốc Dũng đã tâu: “Tài lực của nhân dân nay không bằng 5-6 phần 10 năm trớc”. Cho đến lúc khởi sự chiến tranh mới đánh nhau đợc ít lâu thì năm 1860 theo lời tâu của Nguyễn Tri Phơng:” Quân và dân của đã hết, sức đã yếu”.

* Về chính trị - xã hội:

Tổ chức chính trị – xã hội Vịêt Nam lúc bấy giờ là một chế độ quân chủ chuyên chế tuyệt đối, chế độ xã hội cứng nhắc bảo thủ, trên hết là Hoàng đế nắm tất cả quyền bính trong nớc, Vua đợc gọi là “con trời”, lĩnh “mệnh trời” mà toàn quyền trị dân. Luật Gia Long của nhà Nguyễn – là một bộ luật hà khắc nhằm đối phó với nhân dân và bảo vệ tối đa quyền lợi kinh tế – chính trị của v- ơng triều, dòng tộc.

Quân đội của nhà Nguyễn là một công cụ bạo lực đợc dựng lên trên cơ sở một nền kinh tế thấp kém, chính trị - xã hội không ổn định vì vậy quân đội cũng chịu chung số phận suy tàn, tinh thần binh lính rễu rã. Quân đội đó đến giữa thế kỷ XIX mà vẫn học tập trận địa theo bát quái ngũ hành, long thao hổ lợc, tớng tá ra trận còn xem ngày giờ tốt xấu may rủi. Về vũ khí thì thô sơ, chỉ là súng đồng, súng gang bắn ít khi trúng, ít khi nổ, hầu hết đạn không có thuốc, bắn nh bắn đá, khi bắn phải cúng tế, binh lính phần lớn còn dùng gơm giáo mác ra trận, cứ mỗi đội có khoảng 50 ngời mới có 5 ngời cầm súng châm ngòi, mỗi năm chỉ đợc tập bắn 1 lần và khoảng 6 phát.

Bên cạnh đó, hệ thống thành quách của nhà Nguyễn đợc làm kiên cố từ Gia Định cho đến Huế, từ Vĩnh Yên, Yên Tờng, Nghệ An, Thanh Hoá, Tuyên Quang... tốn kém vô số tiền của, tài lực của nhân dân song rút cục thành luỹ kiên cố, súng thần công đợc bố trí dày đặc trên mặt thành đó cũng không chịu

đợc sức công phá của vũ khí hiện đại tối tân của địch mà chỉ có thể thích ứng với kẻ thù truyền thống của phơng thức sản xuất và hình thái tổ chức xã hội cũ, nó không còn là chỗ dựa của vơng triều nhà Nguyễn trớc một kẻ thù mới và mạnh nh thực dân Pháp nữa. Cùng với sự bóc lột sức lực để xây dựng thành, lăng tẩm thì triều đình còn dùng binh lính để liên minh trấn áp phong trào nông dân khởi nghĩa, do vậy mâu thuẫn giữa nông dân và vua quan ngày càng sâu sắc hơn, và do đó dới thời Nguyễn đã xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, thể hiện mâu thuẫn xã hội gay gắt, cũng qua đó chúng ta thấy đợc sự lớn mạnh trong ý thức của nhân dân.

Nh vậy, nhìn vào tơng quan lực lợng giữa ta và kẻ địch xâm lợc là thực dân Pháp thì quá chênh lệch, một kè thù lớn mạnh lại chủ động tiến hành chiến tranh xâm lợc, chúng vừa có một nguồn nhân lực bảo đảm để bành trớng, với nền công nghiệp hiện đại, với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn, có quân đội đông, tinh nhuệ cùng với phơng tiện chiến tranh tối tân...Nh vậy, nếu xét trên mọi ph- ơng diện thì cuộc xâm lợc từ 1858 của Pháp đã dẫn đến một cuộc đụng độ quyết liệt cha hề có trong lịch sử đối với dân tộc ta.

Đứng trớc tình hình đó Tự Đức không tìm ra đợc phơng sách cứu nớc, còn quan lại thì kẻ sĩ xin về quê, kẻ thì giả điếc, giả đui chiều theo lòng Vua, kẻ thì chán nản không còn tâm huyết cứu nớc, nhân dân bị bỏ rơi. Nhà Nguyễn đã buông rơi ngọn cờ kháng chiến, bỏ lỡ cơ hội dành lại những phần đất đã mất vào tay giặc. Trong điều kiện lịch sử đó một bộ trí thức Nho học đã đã mạnh dạn đứng lên tổ chức những cuộc đấu tranh lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có tầm vóc lớn trong cả nớc, nh khởi nghĩa Giáp Tuất (1874), phong trào Cần Vơng...ở Quỳnh Lu, nơi vùng đất đã sinh ra những con ngời nhảy cảm với thời cuộc, bất bình với những chính sách thiển cận của vơng triều, cộng thêm những khó khăn nội tại, với sự giúp đỡ và lãnh đạo của trí thức Nho học đa số nhân dân ở đây đã nhanh chóng tiến hành nhiều cuộc đấu tranh và tham gia vào các phong trào đấu tranh trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 60 - 64)