Đóng góp về ngoại giao

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 129 - 131)

Vấn đề ngoại giao là một yếu tố quan trọng của mọi thời đại, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển hng thịnh của quốc gia đó và vì thế trong lịch sử Việt Nam, dới thời kỳ xã hội phong kiến vấn đề ngoại giao cũng đợc đề cập đến một cách nghiêm túc, coi đó là khâu quan trọng để đảm bảo cho triều đại mình phát triển. Trong thực tế chúng ta thấy rõ vấn đề ngoại giao đợc coi trọng đó là đối với Trung Quốc, bởi trong nhận thức của thời kỳ này thì Trung Quốc là một nớc lớn nắm mọi quyền hành, có thế lực quân sự lớn, có sự ảnh hởng tác động mạnh đến các nớc xung quanh, vì thế các nớc nhỏ khác - trong đó có Việt Nam, phải thiết lập quan hệ bang giao nhng thực chất là để thực hiện nhiệm vụ triều cống, các nớc nhỏ phải cống nạp các loại sản vật quý giá cho Trung Quốc.

Dới triều Nguyễn cũng nh các triều đại trớc đó đã xác định đợc nhiệm vụ, vị trí, vai trò của vấn đề ngoại giao mà vì thế trải qua các triều đại các ông vua triều Nguyễn đã thực hiện công cuộc ngoại giao một cách đầy đủ, có hiệu quả.

Khi vua Thế tổ dứt đợc nhà Nguyễn Tây Sơn và lấy đợc đất Bắc Hà rồi sai quan thợng th bộ binh là Lê Quang Định làm chánh sứ sang Tàu cầu phong và xin đổi quốc hiệu là Nam Việt, lấy lý rằng Nam là An Nam và Việt là Việt thờng. Nhng vì đất Nam Việt đời nhà Triệu ngày trớc nên nhà Thanh đổi chữ Việt lên trên gọi là Việt Nam cho khỏi lầm với tên cũ. Đến năm 1854 nhà Thanh sai quan án sát sứ tỉnh Quảng Tây sang tuyên phong rồi sai quan chánh sứ đem đồ cống sang tạ và cứ đó cứ chiếu lễ 3 năm một lần sang cống. Đồ cống phẩm gồm: Vàng 200 lợng, bạc 1.000 lợng, lụa và cấp mỗi thứ một cây, sừng tê giác 2 bộ, ngà voi và quế mỗi thứ 100 cân.[58;446]

Và cứ nh thế nớc ta tuy độc lập nhng vẫn giữ triều cống nớc Tàu lấy cái nghĩa nớc nhỏ phải tôn kính nớc lớn. Cho nên khi chiến tranh diễn ra dù có đánh đợc nớc Tàu đi chăng nữa thì ông vua nào lên cũng đều phải tuân theo cái lễ ấy và đời nào cũng lấy điều đó làm tự nhiên, vì thực chất triều cống cũng

không tổn hại gì mấy mà nớc vẫn độc lập và lại không hay có việc lôi thôi với một nớc láng giềng mạnh hơn mình. Bởi vậy, hễ vua nào lên ngôi cũng chiếu lệ cũ mà sai sứ sang Tàu cầu phong, và cứ vậy 3 năm sai sứ sang cống một lần.

Các vua đời Nguyễn cũng theo lệ ấy, nhng các đời vua trớc thì vua phải ra Hà Nội mà tiếp sứ Tàu và thụ phong. Đến đời vua Dực Tông thì sứ Tàu vào tại Huế phong vơng cho ngài.

Còn những cống phẩm thì cứ theo lễ mà thờng chỉ đa sang giao cho quan tổng đốc lỡng Quảng để đệ về Kinh, chứ không mấy khi sứ ta sang đến Yên Kinh. Từ năm 1874 trở đi triều đình ở Huế đã ký hoà ớc với Pháp, công nhận n- ớc Nam độc lập không thuần phục nớc nào nữa, nhng lúc bấy giờ vì thế bất đắc dĩ mà ký tờ hoà ớc, chứ trong lòng vua cũng không phục, cho nên nhà vua cứ theo lễ cũ mà triều cống nớc Tàu, có ý mong khi có việc cần thì nớc Tàu sang giúp đỡ mình. Vì thế mà nhà vua vẫn sang Yên Kinh dâng biểu xng thần và các đồ cống phẩm và năm sau triều đình nhà Thanh sai tớng của mình sang Huế bàn việc buôn bán và lập cuộc chiêu thơng chủ ý là để thông tin cho nớc Tàu biết mọi việc ở bên nớc ta.

Xét về hình thức, chúng ta có thể thấy đây thực chất là một sự cống nạp, một sự thuần phục ví dụ nh: Khi đợc nhận sắc phong biểu hiện là một nớc nhỏ đối với nớc lớn, khi một ông vua của Triều Nguyễn băng hà thì ngay lập tức phải báo với nhà Thanh... Nhng xét về điều kiện lịch sử lúc bấy giờ nhà Nguyễn có những biểu hiện thể hiện sức mạnh của mình thông qua hoạt động ngoại giao, đã coi nhà Thanh nh là một đối tác ngang bằng, không thuần phục nhu mì nh những thời gian trớc.

Trong lịch sử trí thức nho học Quỳnh Lu - những ngời đỗ đạt đợc phong các chức quan lại trong triều đã nhận đợc sự tin tởng của triều đình giao phó đã thực hiện nhiệm vụ ngoại giao đối với các nớc láng giềng một cách đầy đủ:

- Hồ Sỹ Dơng: Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu. Đậu tiến sĩ và đông các 1659 đã 6 lần đi sứ nhà Thanh.

- Hồ Phi Tích: Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu. Đậu tiến sĩ năm 1700. Hai lần đ- ợc cử đi sứ nhà Thanh (Chánh sứ 1721, lần thứ hai 1726).

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 129 - 131)