Trí thức Nho học Quỳnh Lu trong công cuộc giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 80 - 91)

cuối thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất

Với hai bản điều ớc Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản cuộc xâm lợc nớc ta. Sau đó, chúng chuyển sang thực hiện chính sách bình định, tăng cờng lực lợng quân sự, tiến hành những cuộc hành quân triệt hạ các căn cứ kháng chiến của nhân dân ta có từ trớc hoặc mới hình thành ở các địa phơng, chiếm giữ những vị trí còn lại ở vùng biên giới Việt - Trung khi quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ, ra sức xiết chặt bộ máy kèm cặp, trong đó có việc trừ khử phái chủ chiến ở triều đình do Tôn Thất Thuyết - một nhân vật chủ chốt của hội đồng Phụ chính đứng đầu.

Mặc dù vậy phái chủ chiến vẫn ngấm ngầm chuẩn bị và ấp ủ hy vọng khôi phục chủ quyền dân tộc khi thời cơ tới. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết bí mật cho ngời liên kết với sỹ phu, văn thân, hào kiệt các tỉnh, bí mật cho xây dựng căn cứ ở Tân Sở-Quảng Trị, tích trữ lơng thảo súng đạn và khối lợng lớn vàng bạc giữ trữ của triều đình phòng khi có biến để cố thủ. Ngoài ra một số sơn phòng cũng đợc xây dựng ở Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá... ông còn lập đội quân "đoàn kiệt, phấn nghĩa” ngày đêm luyện tập chờ ngày sống mái với quân thù.

Công việc cần kíp nhất đối với Tôn Thất Thuyết là tìm cho đợc một ngời có tinh thần chống Pháp để đặt lên ngôi vua, cô lập, gạt bỏ phái chủ hoà và bọn phản bội đang ráo riết hoạt động trong triều với sự che chở của Cuôcxi. Trong vòng hơn một năm kể từ khi vua Tự Đức mất (7-1883), lần lựơt ba vua (Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc) bị phế truất, rồi bị trừ khử vì có quan hệ mờ ám với thực dân Pháp. Cuối cùng Tôn Thất thuyết đa Ưng Lịch lên ngôi vua với niên hiệu Hàm Nghi (2-8-1884).

Khâm sứ Pháp ở Huế không đợc hỏi ý kiến về việc đa Ưng Lịch lên ngôi vua, nên gửi th phản kháng triều đình Huế đã vi phạm các điều ớc vừa ký. Đồng thời một đội quân Pháp đợc điều từ Bắc vào Huế để thị uy và ngang nhiên chiếm đóng đồn Mang Cá ở góc Đông - Nam Hoàng Thành, từ đó có thể kiểm soát mọi họat động của lực lợng chống Pháp bên trong thành.

Ngày 1-7-1885, Cuôcxi vừa đặt chân tới Huế đã tuyên bố: "Đoạn chót của mọi việc là ở Huế", rồi trắng trợn đòi vua Hàm Nghi phải treo cờ Pháp trong thành nội, phải bắn đại bác chào mừng y và mở cửa Ngọ Môn cho quân lính của y đi vào. Cuôcxi còn đòi giải tán đội quân cơ động của lực lợng chủ chiến trong triều đình.

Nắm chắc âm mu đó, Tôn Thất Thuyết và lực lợng chủ chiến chủ động ra tay trớc. Đêm mồng 4 rạng ngày 5-7-1885 (tức 22-5 năm ất Dậu) cuộc nổi dậy ở kinh thành Huế bắt đầu. Khoảng 1 giờ sàng ngày mồng 5, Đại bác của quân ta trên mặt thành nhất loạt nhả đạn về phía toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, bọn chỉ huy Pháp phải hạ lệnh cho quân lính cố thủ chờ sáng. Nhng do trang bị kém, chuẩn bị vội vã, sức chiến đấu của quân ta giảm dần, đến khi trời vừa sáng rõ, quân Pháp đã phản công đánh thẳng vào nội thành. Trong cảnh hỗn chiến, Tôn Thất Thuyết nhanh chóng bí mật đa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng Thành, hộ tống xa giá nhà vua theo đờng bộ chạy ra Tân Sở - Quảng Trị. Tại Tân Sở, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng (13-7-1885) nêu lại sự biến kinh thành Huế, vạch rõ tội ác của thực dân Pháp và kêu gọi văn thân, sỹ phu cùng nhân dân cả nớc kiên quyết đứng lên đánh giặc tới cùng. Từ đó dấy lên phong trào chống Pháp của nhân dân ta dới ngọn cờ Cần Vơng.

Đợc tin Hàm Nghi xuất bôn ra Bắc, một số sĩ phu ở Quỳnh Lu nh Phó bảng Phan Duy Phổ, Cử nhân Hồ Đức Thạc, Tú tài Hồ Trọng Miên, Hồ Trọng Hoán đã lên vùng Quỳ Châu để đón xa giá. Tuy không gặp đợc Hàm Nghi, nh- ng việc làm của các ông phần nào đã khích lệ phong trào yêu nớc trong huyện. Vừa tới nơi hành tại (Tân Sở – Quảng Trị), Hàm Nghi liền hạ chiếu Cần Vơng (10-7-1885). Trớc nạn nớc, một làn sóng chống Pháp nổi lên sôi nổi khắp các miền đất nớc. Nơi nào cũng có ngời mộ quân, quyên của, đặt điếm, rào làng, lập sào huyệt... ứng nghĩa Cần Vơng. Lúc đầu mỗi ngời một vùng, miền. Sang đầu 1886, các cuộc nổi dậy lẻ tẻ đã đợc qui tụ lại. ở Hà Tĩnh, phong trào các huyện

Hơng Sơn, Hơng Khuê, Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà,... đều tập hợp dới ngọn cờ lãnh đạo của Phan Đình Phùng, Tại Nghệ An, phong trào các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Đô Lơng, phía tây Nghi Lộc đều quy tụ dới ngọn cờ lãnh đạo của Nguyễn Xuân Ôn.

Trong số những cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ đợc qui tụ lại, lúc bấy giờ ở Quỳnh Lu có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Phan Bá Niên và Dơng Quế Phổ.

Phan Bá Niên, tổ tiên ông ngời xã Trại Đầu, tổng Dị ốc, phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, di c ra làng Lễ Nghi thuộc xã Tam Lễ, huyện Quỳnh Lu, đến ông đã 4 đời. Cha là Phan Đoàn Tuấn, mẹ là Nguyễn Thị Biên, gia đình ông làm ruộng là chính. Lúc nhỏ ông đợc cha mẹ cho ăn học. Ông học cả văn lẫn võ, không thấy nói ông thi cử gì cả, nhng nhân dân vẫn truyền tụng ông văn hay, võ giỏi, đặc biệt là cỡi ngựa, bắn nỏ, nhảy cao....

Là ngời có lòng yêu nớc và tinh thần hăng hái, nghe tin Nghè Ôn chiêu mộ nghĩa sĩ để hởng ứng chiếu Cần Vơng, Phan Bá Niên tìm đến Lơng Điền ra mắt. Lúc đó ông mới khoảng 25 tuổi. Nghè Ôn liền cho đứng trong hàng nghĩa sĩ và sai ông mang hịch truyền về các làng xã ở Quỳnh Lu chiêu mộ nghĩa quân. Khi Nghè Ôn đợc hành tại phong là Thống đốc quân vụ đại thần thì Phan Bá Niên đợc phong là đề đốc. Nghè Ôn cho ông lập căn cứ ở Quỳnh Lu.

Ông lấy vùng khe Lằng nằm ở địa phận 3 xã Quỳnh Châu, Quỳnh Thắng và Nghĩa Thuận bây giờ (Quỳnh Thắng là chủ yếu) làm căn cứ. Tại căn cứ khe Lằng này, lúc đầu ông dựng trại, mộ nghĩa binh về vừa khai khẩn đất hoang vừa luyện tập, nên nhân dân thờng gọi là “Trại Đề Niên” (đến bây giờ vẫn gọi nơi đó là “Trại Đề Niên”).

Tại trại này, Phan Bá Niên đã tập hợp đợc các ông Quản Kiếm, Trần Đức Triều ở Quỳnh Ngọc (các ông này đã tham gia phong trào Giáp Tuất nay lại tiếp tục tham gia phong trào Cần vơng): Hồ Thái Tự, Hồ Thái Phô, Hồ Hữu Tri, Hồ Hữu Ngôn ở Phú Đa; Nguyễn Túc, Phan Tụ, Phan Lực, Trịnh Bá, Trần Thơng ở Phú Nghĩa Hạ; Hồ Sĩ Cơng, Hồ Sĩ Cung, Phan Duy Phổ, Hồ Trọng Hoán ở

Quỳnh Đôi; Nguyễn Xuân Hoà ở Lam Phú Mỹ, một số ngời họ Trần ở Thọ Vinh, Quý Vinh; một số ngời họ Văn ở Thiện Kỵ...

Khi nghĩa quân đến tập hợp dới cờ đã đông, Phan Bá Niên chia ra đóng ba đồn. Ngoài đồn khe Lằng ở Tam Lễ thêm đồn Thung Buồm ở Nghĩa Lộc (Nghĩa Đàn) và đồn Đồng Nông ở giáp xã Đức Thành (Yên Thành). Nh vậy nghĩa quân của Phan Bá Niên không chỉ kiểm soát Quỳnh Lu mà cả huyện Nghĩa Đàn và một số làng xã ở bắc Diễn Châu, Thanh Hoá.

Nghĩa quân đã quyên góp tích trữ lơng thực, rèn nhiều giáo mác, đặc biệt là chế súng bắn đá. Để chặn quân địch, ngoài rào làng, đắp luỹ, họ đã dùng cọc gỗ và mét đóng ở lòng sông Hàu. Nhân dân gọi đó là “Hàu văn thân”...

Cuối năm 1885, thực dân Pháp cho “binh đoàn Trung kỳ” từ Hà Nội đi các tỉnh miền Trung để càn phá các nơi có phong trào “nổi loạn”. Ngày 9 -12- 1885, chúng tới Thuận Nghĩa (phía Nam thị trấn Cầu Giát), liền cho quân lên vùng Tam Lễ lùng sục chỗ đóng quân của Phan Bá Niên. Thấy thế lực địch khá mạnh, Phan Bá Niên tạm thời cho nghĩa quân ẩn vào rừng núi.

Ngày 15 -12-1885, ngay sau khi tới Vinh, chỉ huy của trung đoàn này là Mi-nhô liền phái thiếu tá Penlơchiê đa ngay một toán quân trở ra vùng Diễn -Yên – Quỳnh. Đội quân này vừa tới Cầu Giát bị nghĩa quân của Đề Niên chặn đánh. Nhiều tên lính của toán quân này bị giết và bị thơng. Chúng đóng đồn ở Thuận Nghĩa. Thấy cần phải gây mối bất hoà trong nội bộ nhân dân, lợi dụng khẩu hiệu “Yên lơng sát tả” của cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) mà một số sĩ phu Cần Vơng vẫn còn thực hiện, chúng cho 2 tên cố đạo ngời Pháp ở Thanh Dã và Thuận Nghĩa đi phỉnh phờ, xúc xiểm giáo dân, đem tiến bộ khoa học làm trò mê tín và hứa hẹn những lợi lộc để cám dỗ, lừa lọc, tập hợp giáo dân. Mặt khác chúng cho quân đi cớp phá những làng có phong trào Cần vơng mà nhân dân toàn lơng nh Phú Mỹ, Thạch Động, Yên Đình, Nhân Sơn.... làng chúng chú ý là Quỳnh Đôi.

Nh đã nói trên Quỳnh Đôi có nhiều ngời tham gia phong trào Cần Vơng. Hởng ứng lời kêu gọi cứu nớc của Hàm Nghi ông Cử nhân Hồ Phi Tự (đang làm tri huyện Hơng Khê, bỏ quan về lo việc nớc) cùng với Cử nhân Trơng Đình Thiêm (Tri phủ Ninh Giang), Cử nhân Hồ Ngọc Ban (Tri phủ Tĩnh Gia) mộ nghĩa dũng, rào làng chống Pháp và bọn phản động đội lốt tôn giáo. Đội nghĩa dũng của các ông có đến 200 ngời, ngày luyện tập đêm tuần tra canh gác.

Ông Dơng Thúc Hạp(1835-1920) Năm 1884, tuổi 49 mới đỗ Tiến sĩ xuất thân ân khoa Giáp Thân niên hiệu Kiến Phúc. Lúc đầu làm Hàn lâm biên tu, sung chức Thừa biện Quốc sử quán làm việc tại Huế. Năm 1885, kinh thành thất thủ, Hàm Nghi xuất bôn, ông theo vua để giúp việc quân nhng không kịp, đành phải trở về nhà. Phong trào quần chúng nổi lên, bỗng có giấy của triều đình gửi về điều ra làm Tri phủ Quỳ Châu, sung chức Sơn Phòng tham biện quân vụ. Tại Quỳ Châu, ông đã cùng với ông Dơng Quế Phổ, ông Hồ Phi Tự (Tri huyện Hơng Sơn) lập kế hoạch mộ quân, rèn khí giới, hởng ứng phong trào Cần Vơng. Nghĩa quân của các ông đã hoạt động ở vùng Lâm La, Ôi Lụi, Lung Lác, Tam Lễ. Nhng rồi phong trào Cần Vơng lắng xuống (khi nguyễn Xuân Ôn bị bắt), ông phải về làng Thợng Yên dạy học.

Triều đình Huế mấy lần có giấy gọi ra làm quan, từ chối mãi không đợc, phải ra làm Tuần trấp huyện Quỳnh Lu (1889), Hơng biện phủ Diễn Châu (1890) rồi quyền Tri phủ Anh Sơn, đến năm 1891 thì làm đốc học Nghệ An. Năm 1899, cụ xin nghỉ hu, về làng mở trờng dạy học, học trò sau này có nhiều ngời thành đạt.

Ngày 25 -12 -1885, chúng kéo đến Bèo Hậu. Quỳnh Đôi và Bèo Hậu đã y ớc với nhau là khi chúng kéo đến làng nào thì làng kia phải ứng cứu. Đợc tin, chúng kéo đến đốt phá Bèo Hậu, Quỳnh Đôi cho nghĩa dũng lên cứu. Nào ngờ, đó là âm mu hiểm độc. Giữa lúc Quỳnh Đôi đang cứu Bèo Hậu thì một số giáo dân phản động, giáo dân bị phỉnh phờ không chỉ ở Thuận Nghĩa, Thanh Dã, Cầm Trờng, Tân An mà cả ở nơi khác theo một số cha cố đội lốt thầy tu, kéo đến Quỳnh Đôi gây thành cuộc bạo loạn cục bộ đốt, phá, giết chóc.

Đang ở Bèo Hậu, nhìn xuống thấy làng mình lửa khói ngút trời, các nghĩa dũng kéo về thì xóm làng đã tơi bời. Nhà cửa cái đang cháy, cái bị xô đổ. Dân làng hoang mang, kẻ rúc bờ, ngời rúc bụi, tiếng chửi bới lẫn tiếng la tiếng khóc thảm thiết.

Đợc tin, nghĩa quân của Đề Niên từ Tam Lễ kéo xuống thì bị lính Pháp đóng ở đồn Thuận Nghĩa bố trí chặn đánh ở mé trên ga Cầu Giát bây giờ. Nhiều ngời nao núng. Một số nghĩa quân là ngời Quỳnh Đôi và các làng xung quanh tìm đờng hẻm chạy xuống thì Quỳnh Đôi đã tan tành rồi.

Trong trận ấy, nghĩa dũng Quỳnh Đôi tan vỡ, dân chúng bồng bế nhau chạy nạn, bọn chúng tràn vào làng giết chết hơn 80 ngời. Một số ngời là lãnh đạo và cốt cán của phong trào đã hy sinh nh Cử nhân Trơng Đình Thiêm, Lang trung Phan Duy Thanh, Tú tài Trơng Đình Hợp, Lê Xuân Khai, đầu xứ Hồ Sĩ Sính, ấm sinh Hồ Bá Trị. Đền, chùa, nhà thờ họ, nhà dân phần lớn bị đốt thành tro bụi. Những đồ vật quý tại đền, chùa và của cải, trâu bò, thóc gạo, của các gia đình phú hữu bị bọn chúng cớp đem đi. Chúng ra sức lùng bắt những ngời nòng cốt của phong trào, Tri huyện Hơng Khê là Hồ Phi Tự phải bỏ Quỳnh Đôi lên Quỳ Châu để lánh nạn và tiếp tục xây dựng cơ sở rồi mất tại đó. Một bài vè gọi là “giỗ làng” đã mô tả Quỳnh Đôi bị giặc Pháp và giáo dân bị lừa đốt phá có những câu nh sau:

Bài vè mở đầu:

Một năm một bận giỗ làng

Nói càng thêm giận, nghĩ càng thêm thơng. Vì ai gây nỗi chiến trờng,

Bây giờ phải kể cho tờng mà hay. Năm ất Dậu, đức Hàm Nghi,

Kinh thành thất thủ, biên thuỳ nhiễu nhơng.[32;278] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài học các sĩ phu rút là Cần Vơng yêu nớc thì phải đoàn kết rộng rãi toàn dân, nhất là lơng giáo, phải đoàn kết tạo sức mạnh tổng hợp để kháng chiến. Đây là bài học kinh nghiệm cho giai đoạn sau.

Tuy Quỳnh Đôi và Bèo Hậu tang tóc, nhng phong trào chống Pháp ở bắc Nghệ An vẫn mạnh mẽ, làm cho quân Pháp khốn đốn. Nhng rồi trong trận xóm Hố thuộc xã Văn Thành (Yên Thành) Nguyễn Xuân Ôn bị trọng thơng. Các đồng chí đa ông về xã Yên Mã để chữa trị. Ngày 25-7-1887, có kẻ phản bội, ông bị quân Pháp bắt trong lúc đang nằm trên giờng bệnh.

Không vì ngời chỉ huy tối cao của phong trào Cần Vơng bắc Nghệ An bị bắt, mà các đồng chí, các bộ tớng của ông ngừng hoạt động. Phan Bá Niên và Dơng Quế Phổ vẫn phục kích đánh các toán quân lẻ tẻ và diệt những tên ác ôn phản động ở Quỳnh Lu, phối hợp với Đề Vinh, Lãnh Thứ, Lãnh Ngơi, đốc Nhoạn... đánh địch ở Diễn Châu và Yên Thành.

Tháng 9 năm 1889, sau chuyến ra Bắc về, Phan Đình Phùng đã liên kết với các hào kiệt Thanh- Nghệ-Tĩnh- Bình thành lập 15 quân thứ, mở rộng địa bàn và quy mô của cuộc kháng chiến thì Diễn Thứ do Đề Niên, Đề Vinh và D- ơng Quế Phổ chỉ huy.

Phụ trách Diễn Thứ, Phan Bá Niên và các đồng chí chỉ huy đã đa nghĩa dũng tấn công đồn Phủ Quỳ ở thị trấn Thái Hoà (Nghĩa Đàn) bây giờ, vào đêm 24-7-1890 gây cho chúng nhiều tổn thất, buộc chúng phải rút quân về đồn Thuận Nghĩa ở Cầu Giát, nghĩa quân cũng uy hiếp địch nhiều lần xung quanh đồn này và xung quanh phủ lỵ Diễn Châu.

Sau đó ngày 5-8-1890, đợc tin địch cho quân lên Tam Lễ để tiêu diệt sào huyệt của nghĩa quân, Phan Bá Niên đã phối hợp với Đề Vinh chia nghĩa binh mai phục đón đánh. Khi bọn Pháp kéo quân vào Truông Rếp, quân mai phục của Phan Bá Niên từ hai bên rừng núi đổ ra, quân của Đề Vinh từ phía dới ập lên rồi quân của Dơng Quế Phổ từ trên đổ xuống. Quân Pháp đại bại. Tên chỉ huy ngời Pháp bị chết tại trận. Số đông binh sĩ của chúng bị thơng vong, số còn lại phải lui về thành Phủ Diễn. Cánh quân địch từ Quỳ Châu kéo xuống để ứng cứu, đến nửa đờng, nghe tin đồng bọn đã bị đánh bại ở Truông Rếp liền trở về vị

trí cũ. Đó là trận thắng vang dội của Phan Bá Niên, của nghĩa quân Quỳnh Lu trong những ngày Cần Vơng cứu nớc.

Phan Bá Niên còn đánh nhau với Pháp một số trận nữa, nhng rồi trong một trận, ông bị thơng, lui về khe Lằng nơi lập trại chiêu mộ nghĩa dũng để

Một phần của tài liệu Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919) (Trang 80 - 91)