Những chuyển biến về kinh tế xã hội đã tạo ra điều kiện bên trong cần thiết cho những phong trào dân tộc kiểu mới hoặc những phong trào có khuynh hớng t sản. Trớc hết là sự xuất hiện của những giai cấp, những tầng lớp xã hội mới nhng các lực lợng xã hội này, bản thân chúng còn quá non trẻ, cha đóng vai
trò lãnh đạo trong phong trào đợc. Vì thế, vai trò ấy nằm trong tay các sỹ phu t sản hoá.
Là những trí thức của giai cấp phong kiến, xuất thân từ cửa Khổng sân Trình mang nặng t tởng trung quân ái quốc, nhng đứng trớc sự sụp đổ của triều đình lại là những ngời dân tha thiết yêu nớc họ thực sự khủng hoảng về mặt tinh thần. Mở đầu cho diện mạo phong trào dân tộc ở đầu thế kỷ XX là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Phan Bội Châu (1867-1940) hiệu là Sào Nam, một nhà Nho danh tiếng của xứ Nghệ đợc giác ngộ t tởng mới và trở thành ngời đứng đầu một phong trào yêu nớc và cách mạng đi đầu trong phong trào dân tộc suốt 20 năm đầu của thế kỷ XX. Ông chủ trơng đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà dân quốc Việt Nam.
Phan Châu Trinh (1872-1926) là trí thức t sản hoá có đờng lối, thủ pháp cách mạng trái ngợc với Phan Bội Châu. Tháng 8-1960 sau khi từ Nhật Bản về ông viết th ngỏ toàn quyền Pháp và lập tức trở thành thủ lĩnh của xu hớng cải cách trong cả nớc. Ông chủ trơng dựa vào ngời Pháp đánh đổ giai cấp phong kiến, phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa nớc ta rồi mới tính đến độc lập. Ông gọi đó là kế sách "ỷ Pháp cầu tiến bộ" tiến hành song song với duy tân để đánh đổ chế độ phong kiến quan trờng.
Phan Đình Phùng hy sinh, phong trào Cần Vơng cứu nớc ở Nghệ Tĩnh cũng tắt theo. Thực dân Pháp và bè lũ tay sai phong kiến đã lùng bắt, chém giết, tù đày những ngời nổi dậy “xả sinh thủ nghĩa” để cứu vớt non sông. Rảnh tay đàn áp, chính phủ “Bảo hộ” bắt tay vào khai thác Việt Nam, ở Nghệ Tĩnh từ 1897. Nói “khai thác” có nghĩa là bóc lột và vơ vét. Văn minh, khai hoá cha thấy đâu nhng đã ập đến mọi ngõ ngách xóm làng, thuế cao, đi phu nhiều, đói khổ, nhục nhã và bần cùng. Đành rằng ở Vinh – Bến Thuỷ có mọc lên một số nhà máy... nhng cũng là để chúng bòn rút sức lao động, rồi thành thị cũng ra đời và phát triển, sự phân hoá giai cấp rõ ràng hơn và sâu sắc hơn.
Phong trào Cần Vơng tuy bị dập tắt nhng ngọn lửa yêu nớc vẫn âm ỉ trong lòng ngời dân nhất là thanh niên trí thức. Giữa lúc đó thì tân th tràn tới. Trí thức Việt Nam nói chung, trí thức Nghệ Tĩnh nói riêng thấy rõ lâu nay mình chỉ ngồi “đáy giếng”. Họ bừng tỉnh và liền hớng ra nớc ngoài để tìm con đờng cứu nớc theo xu hớng mới.
Phan Bội Châu và các sĩ phu yêu nớc, đồng thời với việc dùng thơ văn mang hơi thở của thời đại, thắm đợm tinh thần yêu nớc, dạt dào ý chí chiến đấu để thức tỉnh đồng bào, còn chủ trơng “phải đổ máu để giành độc lập, giành tự do”. Những ngời trong phái “ám xã” đã xây dựng một căn cứ ở Bồ L (Anh Sơn cũ) để làm chỗ cho nghĩa sĩ đi về. Còn một số ngời khác hoạt động hoà bình hơn, thành lập ở Vinh hội “Triêu Dơng thơng quán “để vừa tuyên truyền bằng lời nói bằng văn thơ, vừa làm tiền cho những ngời xuất dơng.
Tại Cầu Giát – Quỳnh Lu cuối 1905 cũng có một phân hội “Triêu Dơng thơng quán” mà ngời liên lạc, thành lập là bà Trần Thị Trâm. Mục đích của phân hội Triêu Dơng thơng quán ở Quỳnh Lu là:
- Mở trờng dạy học, tuyên truyền văn hoá, mở mang dân trí, xây dựng cơ sở quần chúng cho hội Duy Tân.
- Vận động đa ngời xuất dơng, theo yêu cầu của phái Đông Du và tổ chức các hoạt động để liên hệ với phong trào Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế.
“Triêu Dơng thơng quán” ở Quỳnh Lu đã truyền bá các tân th, thơ văn yêu nớc của Phan Bội Châu, bắt liên lạc với những ngời Cần Vơng hay con nhà Cần Vơng cuối thế kỷ XIX, vận động và đa ngời xuất dơng, vận động thanh niên cắt tóc ngắn, đi guốc mộc và mặc áo ngắn, vận động học chữ quốc ngữ, dùng hàng nội hoá, bỏ hủ tục...
Việc vận động học chữ quốc ngữ sau năm 1910, Phó bảng Phan Duy Phổ, ngời Quỳnh Đôi đã theo Hàm Nghi trên đờng bá thiên (Hàm nghi bị Pháp bắt rồi phong trào Cần Vơng tan rã), bây giờ ở nhà đọc tân th, tự học và dạy chữ
quốc ngữ cho con cháu, nghe nói Pháp muốn bỏ thi chữ Hán, nhng có vị học quan xin để vài khoa nữa, ông gửi bài thơ cho vị học quan ấy nh sau:
Nghe nói ông Tây muốn bỏ thi Bỏ đi thì bỏ, tiếc mần chi Ba năm gà qúe không toi mất, Mất chữ cò queo khéo quấy rầy, Bảng Đặng Côn Lôn còn nhục thế, Giải Phan Nhật Bản có vinh gì Có ngời xin để vài khoa nữa, Đã có lôi thôi quá ngán ngầy.
Phong trào chống thuế vào năm 1908 ở Quỳnh Lu có Hồ Văn Trung đã tham gia phong trào Chu Trạc. Chu Trạc ở Tràng Thành, Yên Thành. Ông đứng lên vận động nhân dân đòi miễn thuế, giảm thuế, hoãn thuế, nhng dới ảnh hởng t tởng bạo động của các đồng chí theo phái ám xã trong hội Đông du, Chu Trạc thấy không thể đấu tranh với bọn thực dân bằng con đờng thơng lợng mà phải bằng vũ lực. Ông đã tập hợp đồng chí, bí mật làm lễ tế cờ ra quân. Hồ Văn Trung ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lu đã vào “nghĩa đảng” của Chu Trạc. Nhng công việc bị bại lộ. Chu Trạc và nhiều đồng chí bị bắt. Trên đờng bị giải về nhà lao Yên Thành, Hồ Văn Trung đã dùng súng lục dấu trong mình, tự bắn vào tim rồi nhào đầu xuống sông Dinh tự vẫn. Đợc tin nhân dân Quỳnh Lu cũng ca ngợi:
Về thời Hán học làng ta
Xả thân cứu nớc nhà Nho cũng nhiều Kể điều can đảm mà liều
Bắn súng tự tử nhào đầu xuống sông Ông Hồ Văn Trung đáng bậc anh hùng.
Hoạt động của ông Phan Bá Linh, con trai đầu của Phan Bá Niên ở Tam Lễ đã nối chí cha, cày trại tại Khe Song ở Quỳnh Tam hiện tại, nhng kỳ thực là xây dựng căn cứ để phối hợp với đội Quyên và đội Quảng ở Bố L. Đồng thời
Phan Bá Linh cũng “làm kinh tế” để có nơi ăn ở đi về cho những ngời đang hoạt động trong hội Duy Tân và giúp đỡ những ngời Đông Du.
Hoạt động của phân hội “Triêu dơng thơng quán” ở Quỳnh Lu còn vận động thanh niên ra Yên Thế gia nhập nghĩa quân Hoàng Hoa Thám. Những ng- ời nh Hồ Sỹ Quý, Hồ Trọng Chuyên, Nguyễn Năng Hoan, Hồ Sĩ Bạt, Hồ Sĩ Mân... đều đợc Hoàng Hoa Thám tin yêu. Khi phong trào Yên Thế tan rã, Hồ Sĩ Quý đã bị Pháp bắt và đem về Quỳnh Lu xử bắn ở Bèo Hậu.
Còn đa ngời xuất dơng du học hoặc hoạt động cách mạng ở nớc ngoài thì tại Quỳnh Lu có Hồ Ngọc Lãm (1905), Hồ Sĩ Hạnh (1905) và tiếp đó là Hồ Tùng Mậu và một số ngời khác nh Nguyễn Chấn, Hoàng Ngọc Ân (Quỳnh Đôi), Đào Nguyên Hạnh (Quỳnh Hoa), Lê Mạnh, Chu Cáp, Chu Trang, Trần Tập (Quỳnh Trang), Đào Văn Trìu (Quỳnh Hng)... sau này có ngời là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam thậm chí yếu nhân của Đảng, ở đây xin giới thiệu một số nhân vật nổi bật trong phong trào yêu nớc đầu thế kỷ XX ở Quỳnh Lu đã đợc sách báo đề cập đến:
1. Hồ Bá Kiện (1862-1915)
- Sách “Việt Nam nghĩa liệt sĩ” viết về ông nh sau: “Năm Đinh Vị niên hiệu Tự Đức, quân Pháp đánh thành Nam Định, Tổng đốc Võ Trọng Bình bỏ thành chạy, Niết Đài là Hồ Bá Ôn cùng Đề đốc Điểm hết sức chống cự. Đạn bị hết, viện không có, thành mất ông chết theo. Ông để lại 3 ngời con, Bá Kiện là con đầu. Kiện t chất thông minh, đọc sách nhiều, thơ văn giỏi. Khi Niết Đài chết vì nớc, thì ông bỏ cử nghiệp không nhìn đến nữa, chuyên giao du với khách kiếm hiệp. Những kẻ hào kiệt cùng đờng thất cớc đều tụ tập ở nhà ông. Nhà có bao của dự trữ đều bỏ tiếp khách hết.
Vì thế các ngời giỏi Nam Bắc đều có biết ông. Khoảng năm Đinh Tỵ, Bính Ngọ, tân trào nổi lên, ông chạy vạy hô hào rất mạnh. Phàm học sinh xuất dơng, có việc vận động, đa đón, ông rất mệt nhọc, Đảng càng lớn mạnh thêm, tiếng tăm ông cũng thêm rõ. Bọn mật thám định bắt cho đợc ông. Khi việc đảng
phát ra ở Hng Yên, ông bị khép án đày đi Lao Bảo. Đến nhà lao thì có tù vài trăm ngời. Có ngời mu đồ chống Pháp, có ngời thông với đảng ngoài, bị tội cũng nh ông. Để lại non sông đã mất thì lao tù là nơi an lạc của các chí sĩ, nghĩa nhân. Ông ở ngục đợc các tù khác coi trọng, mới cùng nhau mu phá ngục tớc khí giới, họp sĩ binh đánh thành Lao Bảo. Việc phát ra, ngời Pháp đem trọng binh đàn áp, ông bị chết tại trận,lúc mất ông 54 tuổi.
2. Cù Sĩ Lơng
- Cũng “Việt Nam nghĩa liệt sĩ” viết: “Con ngời mà một mình nếm đủ các mùi dùi sắt, gơm máu, đóng đủ vai trò ngời học sinh mặt trắng và ngời hào kiệt rừng xanh, sinh ở nơi mất nớc, chết làm hồn yêu nớc, há lại không phải ngời con trai lỗi lạc lắm ru? Đồng chí ta, Cù Sĩ Lơng là nh thế. Ông họ Cù tên Lơng, tên chữ Nghĩa Trai, biệt hiệu Đồ Quỳnh, vì ông là ngời thôn Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, nên ngời trong đảng lấy tên riêng ấy mà gọi ông”.
Tiếp đó sách nói về những đức tính của Cù Sĩ Lơng nh yêu nớc, ham làm điều thiện, bênh vực kẻ yếu, có nghĩa khí,... rồi kể một chuyện cụ thể là cứu ng- ời con gái một cách vô t trong lúc hoạn nạn và muốn xả thân vì nghĩa lớn. Đợc một ngời bạn là Hồ Thiếu Tùng giúp đỡ, ông gặp hai yếu nhân trong nghĩa Đảng là Đặng Thái Thân và Lê Dật Trúc. Hai ngời hỏi ông: “Có thể làm một ngời bạo động đợc không?”
Ông nghe đến đó vỗ tay nói rằng: “Phải, phải nay tôi xin làm một ngời bạo động” Các ông Lê, Đặng đều khen ông và từ đó phái kịch liệt có làm điều gì ông Lê cũng đem ông đi theo.
Rồi sách kể một trờng hợp ông đi “làm tiền” cho nghĩa đảng, chỉ dùng nghĩa khí mà cảm phục đợc gia chủ:
“Nhà ông vốn nghèo, trớc thờng đi dạy học nuôi mẹ già. Từ lúc làm đảng viên ông không ngó ngàng gì việc nhà nữa. Ngời đảng muốn lấy tiền giúp nhà, ông không chịu, nói với ngời đồng sự rằng: Tiền chúng ta làm đợc một sợi đều là mồ hôi và máu của nhân dân, nay lấy mà cung cấp cho nhà riêng ta tức là trái
với lơng tâm đã đành, lại còn mặt mũi nào đối với đồng bào nữa!”. Thế rồi từ chối không lấy số tiền ấy, Vì thế đảng ta rất trọng ông. Ông hết sức làm việc, tiền công càng dồi dào, thế đảng ngày càng mạnh, nhờ công của ông nhiều. Không bao lâu tiếng của ông đồn ra đến tai chính phủ Pháp. Chính phủ Pháp bỏ tiền thuê mật thám theo dõi rồi bắt đợc ông đa và Hà Tiên. Ông phẫn uất mắc bệnh rồi chết ở chỗ bị đày. Lúc đó ông 37 tuổi. Than ôi! ghét điều ác nh kẻ thù, quý điều nghĩa nh tính mạng, đã nói là làm, sống chết cũng mặc, chỉ có một ngời nh Cù mà thôi. Thế mà không làm trọn chính mình, đáng tiếc biết bao”
Cùng trong thời gian này và giai đoạn sau, có một ngời hoạt động ở nớc ngoài nhng rất đợc nhân dân Quỳnh Lu và cả nớc quý trọng đó là Hồ Học Lãm. Bản thân ông không phảI trí thức Nho học nhng cũng do sự giác ngộ từ những trí thức Nho học nh ông ngoại, gia đình bên nội nên ông sớm có những đóng góp cho lịc sử dân tộc:
Hồ Học Lãm (1884-1943): Lúc ở nhà tên là Hồ Xuân Lan, sang Nhật Bản lấy tên là Hồ Hinh Sơn, ở Trung Quốc tên cố định là Hồ Học Lãm. Cha ông là Hồ Bá Trị, bị tử thơng trong cuộc “bạo loạn” năm 1885 tại quê nhà Quỳnh Đôi, lên 2 tuổi đã mồ côi cha, đợc mẹ là bà Trần Thị Trâm và anh con bác là Hồ Bá Kiện dạy dỗ, nên có lòng yêu nớc rất sớm. Năm 1905, xuất dơng sang Nhật vào lớp thanh niên đầu tiên của phong trào Đông Du, ông đợc vào học trờng võ bị Trần Vũ đóng tại Đông Kinh. Khi du học sinh Việt Nam bị chính phủ Nhật Bản trục xuất, Phan Bội Châu đa ông vào trờng quân sự Bảo Định gần Bắc Kinh. Tốt nghiệp ra trờng thì vừa lúc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc bùng nổ, ông đợc Phan Bội Châu sắp xếp làm sĩ quan trong quân đội cách mạng của chính phủ dân quốc Tôn Trung Sơn để có điều kiện hỗ trợ cho lực lợng cách mạng Việt Nam ở hải ngoại.
Sau nhiều năm chỉ huy chiến đấu, tham gia Bắc phạt, góp phần tiễu trừ bọn quân phiệt cát cứ, Hồ Học Lãm đợc chuyển công tác về cục tác chiến thuộc
Bộ tham mu quân đội Trung Quốc. Tuy “thân tại Tào” nhng “Doanh tâm tại Hán”, từ 1927, theo gợi ý của Lý Thuỵ (tức Nguyễn ái Quốc) qua Lê Thiết Hùng, Hồ Học Lãm đã giúp nhiều thông tin mật cho Đảng cộng sản Trung Quốc và Bộ chỉ huy tối cao của Hồng quân Trung Hoa, nhất là các kế hoạch tiến công diệt cộng sản của Tởng Giới Thạch.
Đối với cụ Phan Bội Châu, ông là ngời cộng sự tin cậy nhất. Mỗi lần định đi đâu, cụ Phan đều báo cho ông biết. Mọi chi phí cho bản thân cụ Phan và công tác cách mạng phần lớn đều trông cậy vào ông. Ngoài ra, nuôi dỡng che chở cho những ngời yêu nớc Việt Nam đến Trung Quốc, bao giờ ông cũng sẵn sàng. Suốt 30 năm, dù ở nơi đâu, nhà Hồ Học Lãm vẫn là chốn nơng tựa và liên lạc cho hầu hết những ngời yêu nớc Việt Nam sang Trung Quốc hoạt động. Ông đã khôn khéo giúp đỡ cho Bùi Hải Thiệu, giải thoát cho Lê Tán Anh tức Lê Hồng Sơn và một số đảng viên cộng sản khác.
Phong trào Đông du, Duy Tân còn kích thích nông dân chống bọn hào lý, địa chủ trong thôn xã: vơ vét công quỹ, chủ yếu là bao chiếm công điền, công thổ, và chống bọn Tây đoan về bắt “muối lậu”, “rợu lậu”. Các cuộc chống lại hào lý, địa chủ và Tây đoan trong các xã, với sự lãn đạo của lực lợng trí thức Nho học đã có nhiều hình thức đấu tranh: Khi thì lập phe hộ để chống lại phe hào. Hộ là những ngời chân trắng, “bạch đinh”. Ra đình chung, hộ không đợc ngồi vào bàn nhất, bàn nhì, bàn ba. Nhiều nơi một số phú hữu trong làng cũng đứng về phe hộ. Rồi cả những anh hoe, anh nho, anh khoá, ông đồ,... nếu không phải là con cái các quan viên, chức sắc, hào mục, cũng nằm trong phe hộ. Nhiều khi phe hào mâu thuẫn nhau, một số cũng dựa vào phe hộ để chống lại số bên kia. Phe hộ chống phe hào có nhiều cách, song chủ yếu là dựa vào pháp lý công khai, tức đi kiện. Khi thì cả làng tập hợp lại với nhau để chống lại một địa chủ nào đó, cũng bằng đi kiện. Còn chống bọn Tây đoan về bắt “muối lậu”, “rợu lậu” phần lớn là bằng sức mạnh của tập thể, tiêu biểu:
- Năm 1908, nhân dân làng Xuân Hoà (thuộc xã Quỳnh Xuân) đã tập trung đuổi đánh bọn Tây đoan ở đồn Ngọc Huy (tại xã Mai Hùng) về bắt muối và rợu. Hào lý địch che chở cho bọn Tây đoan, cũng bị quần chúng bao vây, Bọn Tây đoan phải chạy thục mạng về đồn.