Định hớng, chính sách bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 73 - 82)

công truyền thống

Vào những năm giao điểm gữa hai thế kỉ XX - XXI, dới chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, xu thế phát triển giao lu quốc tế của thời đại ngày nay chúng ta đã có điều kiện để có thể và nhìn nhận vấn đề: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống không chỉ là những di sản của các nền văn hoá - văn minh rực rỡ trong lịch sử hàng nghì n năm của dân tộc ta mà còn là vấn đề kinh tế xã hội, khoa học và kĩ thuật hiện nay cũng nh trong tơng lai. Đó là nhận thức mới mang tính thời đại xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất, sáng tạo của nghệ nhân và ngời thợ thủ công trong các làng nghề xuất phát từ tính đặc thù của sản phẩm thủ công cũng nh nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống phải chăng là tăng thêm sức mạnh cội nguồn gieo vào lòng mỗi ngời Việt Nam tình cảm dân tộc yêu quý, trân trọng, giữ gìn di sản và bản sắc văn hoá Việt Nam. Điều đó không

có gì khác là giữ và phát huy một bộ phận của nền văn hoá, văn minh nhân loại làm tăng những giá trị truyền thống trong một thế giới đa phơng tiện thông tin và đầy biến động.

Phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống còn là một giải pháp quan trọng đế góp phần thực hiện công nghiệp hoá nông thôn, phát triển và nâng cao sức sống vật chất, tinh thần cho ngời nông dân ở mọi làng quê Việt Nam. Đồng thời đẩy mạnh giao lu kinh tế, văn hoá và khoa học kĩ thuật giữa các vùng lãnh thổ,giữa các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Ngày nay, giữa bộn bề công việc và hoạt động gấp gáp, khẩn trơng mang tác phong công nghiệp trong lúc thông tin truyền thông và thông tin đại chúng, hàng công nghiệp xâm chiếm hầu hết không gian thời gian nh… ng ngời ta vẫn bình tĩnh nghĩ đến và giành một không gian nho nhỏ cho sản phẩm thủ công. Để thởng thức dù chỉ một khoảnh khắc cái đẹp sâu kín và tinh xảo của chúng. Đó là nét văn hoá đân tộc, văn hoá Phơng Đông giàu suy tởng và cách điệu, có nguồn gốc sâu xa từ nền triết học cổ đợc khắc hoạ tên các sản phẩm thủ công.

Từ nhận thức nếu để mất nghề thủ công truyền thống là mất dần di sản văn hoá, mất dần truyền thống, mất dần tiềm năng và cuối cùng là mất cả kinh tế. Mà trong cơ chế thị trờng hiện tại thì việc giữ gìn và phát huy nghề thủ công truyền thống vừa là bảo lu di sản văn hoá của dân tộc, của quê hơng, vừa là đi lên theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là một giải pháp để phát huy nội lực của Nghệ An theo tinh thần Nghị Quyết TƯ 4 khóa VIII.

Gần đây, tại cuộc Hội thảo quốc tế với chủ đề “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyềng thống Việt Nam” do Bộ công nghiệp và UNIDO ( tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc) phối hợp tổ chức tại Hà Nội và Ninh Bình ngày 8-9 tháng 8 năm 1996. Ông Lê Quốc Khánh- Thứ trởng bộ công nghiệp đă khẳng định: “ Làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển. Nó gắn…

bó với nông thôn, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, lao động đông đảo cần cù sáng tạo, đầu t nhỏ nhnh hiệu quả kinh tế xã hội lại cao. Là một mảng lớn của công nghiệp nông thôn, phá vỡ thế thuần nông của nhiều vùng, tăng thêm thu nhạp của bộ phận dân c. Những lợi thế này cần đợc khai khác triệt để, làm cho làng nghề

truyền thống phát triển mạnh, góp phần cùng toàn ngành công nghiệp tạo. Ra mức tăng trởng bình quân 14-15% trong giai đoạn đến năm 2000” [15; 34].

Cũng tại hội thảo này, ông Trần Văn Kinh-phó Viện trởng viện thông tin – kinh tế công nghiệp, trong báo cáo khoa học của mình có đa ra nhận xét mang tính dự báo cho hàng thủ công mĩ nghệ: “Sẽ đến ngày mà các sản phẩm thủ công mĩ nghệ truyền thống đợc nâng niu hơn, trân trọng hơn, nó sẽ đi vào cuộc sống của mỗi ngời ở trình độ văn hoá cao hơn và mức sống khá hơn” [15; 34].

Khôi phục, phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống là sự lựu chọn đúng đắn và cấp thiết. Cách bảo lu và khôi phục tốt nhất là ngay từ bây giờ các ngành, các cơ quan chức năng phải:

1. Tổ chức thu gom, tập hợp những công cụ thủ công, sản phẩm thủ công để làm một bảo tàng t liệu và lu giữ lâu dài, đồng thời tôn vinh văn hoá hữu thể (và cả vô thể) của cha ông.

2. Đầu t kinh phí để có đề tài nghiên cứu khoa học từng nghề.

3. Tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa nghệ nhân, nhà nghiên cứu nhà doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo có trách nhiệm để bàn bạc tìm cho ra các nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh mình.

4. Tổ chức hội thảo rộng rãi giữa các nhà nghiên cứu dới sự chủ trì của các cơ quan chức năng để gây không khí tôn vinh, phục hồi đồng thời tìm hết các giá trị phi vật thể của sản phẩm nghề, làng nghề thủ công truyền thống của mình.

5. Liên tục tổ chức thi tay nghề với từng nghề, đồng thời đặt các giải thởng cho các nghệ nhân tài năng và cho các làng có nghề thủ công truyền thống đợc triển lãm, trình bày sản phẩm thủ công truyền thống của mình.

6. Tạo điều kiện cho các nghệ sỹ mỹ thuật thâm nhập vào các làng nghề thủ công truyền thống để giúp bà con cải tiến mẫu mã, sáng tạo thêm loại hình để thích ứng với thị hiếu của khách hàng.

7. Tạo điều kiện cho các nhà sản xuất thủ công đợc đi tham quan tỉnh ngoài để học tập thêm kinh nghiệm, mở rộng quan hệ giao lu đồng thời mở rộng nhãn quan để họ nhanh chóng tiếp thị.

8. Trớc mắt cần có chủ trơng đầu t tổ chức một cuộc triển lãm hoặc hội nghề truyền thống để kêu gọi các nhà đầu t và đó cũng là cách kích thích các nhà sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống [3; 44].

Hàng loạt các chính sách, chỉ thị, nghị quyết, pháp lệnh và luật của Đảng và nhà nớc đợc ban hành kêu gọi các cấp, các ban ngành ủy ban nhân dân các tỉnh, các huyện có nghề thủ công truyền thống phải chú trọng và tạo mọi điều kiện (đầu t vay vốn) cho các hộ nghề phát triển để nghề thủ công truyền thống không mai một với thời gian mà có thể phát triển và hội nhập với thị trờng trong và ngoài nớc. Có nh thế thì nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng phát huy đợc giá trị kinh tế, văn hoá du lịch rất to lớn của mình.

C. Kết Luận

Nông thôn Việt Nam từ bao đời nay lấy nghề nông làm nghề sản xuất chính, nuôi sống bản thân mình.Và một điển hình khi nhắc đến các làng quê Việt Nam đó là hình ảnh “Con trâu đi trớc, cái cày theo sau”.

Chính sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp đã đa kinh tế nớc ta thành một nớc nghèo. Sự nghèo đói đó thể hiện rõ nhất là ở vùng nông thôn, các làng xã. Dù trong sản xuất ngời nông dân đã có cố gắng nỗ lực lao động bao nhiêu thì ngoài mấy vụ mùa và do tính thời vụ của nghề nông đã tạo nên sự “nhàn rỗi” cho ngời nông dân ở các làng quê trong khi kinh tế gia đình yếu kém. Mặt khác do đặc tính nổi bật của nền kinh tế tiểu nông Việt Nam đó là tính tự cung tự cấp rất cao và với nhiều lý do khác nữa nên ở đa số các làng quê Việt Nam có thêm một nghề phụ, nghề thủ công cùng tồn tại và phát triển bên cạnh nghề chính- nghề nông.

Tuy là một nghề hoạt động tranh thủ dịp nhàn rỗi của nhà nông song những giá trị mà nghề thủ công mang lại cho các làng quê là rất lớn. Nhng không phải làng nào có nghề thủ công là đều trở thành làng nghề truyền thống, mà muốn trở thành làng nghề có truyền thống thì còn cần nhiều tiêu chí để phấn đấu. ở Đô Lơng cũng có rất nhiều làng làm nghề thủ công lâu đời nhng cho đến nay mới chỉ có làng Xuân Nh - Đặng Sơn là đủ các tiêu chí đợc công nhận làng nghề vào ngày

29/7/2005 mà thôi, còn các làng khác làm nghề thủ công trên địa bàn huyện đã một thời gặt hái đợc nhiều thành công và danh tiếng thì nay nó vẫn đang còn tồn tại một cách yếu ớt trớc cơ chế thị trờng mở cửa. Nguyên nhân không phải do những ngời thợ không còn tâm huyết với nghề mà là do khan hiếm thị trờng tiêu thụ, bên cạnh đó trớc cuộc sống gấp gáp, vội vàng, hối hả của thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì các sản phẩm thủ công bị “lu mờ” đằng sau các sản phẩm đ- ợc sản xuất theo dây chuyền công nghệ cao. Mặt khác thế hệ trẻ ở các làng quê làm nghề thủ công đều có xu hớng rời khỏi làng lập nghiệp ở thành phố mà quên đi việc kế thừa truyền thống của ông cha.

Trong nền kinh tế hiện nay của Đô Lơng thì hoạt động của nghề thủ công là rất quan trọng bởi nó đem lại lợi nhuận cho địa phơng và hoạt động của thị trờng trong tỉnh đợc nhộn nhịp. Vì những hoạt động của nghề thủ công có giá trị về mặt kinh tế cho địa phơng nhất là kinh tế hộ gia đình. ở Đô Lơng tất cả các làng quê đều làm nông nghiệp nhng may mắn lắm thì cũng qua khỏi mùa đói . Vì vậy có thêm thu nhập từ nghề thủ công thì kinh tế gia đình càng thêm vững vàng, không lo đói đồng thời cũng tạo đợc ít d dật.

Về mặt xã hội, nghề thủ công không chỉ giúp cho nhân dân ở các làng quê tạo thêm đợc thu nhập mà còn giúp cho xã hội nông thôn bớt đi thời gian nhàn rỗi và giải quyết đợc nạn d thừa lao động trong các làng xã ở Đô Lơng tránh đi tệ “nhàn c vi bất thiện”. Nghề thủ công thu hút mọi lứa tuổi vào công việc, tạo nếp quen của con ngời Đô Lơng đó là yêu lao động.Bên cạnh đó thì các tệ nạn xã hội đang và sẽ đợc đẩy lùi.

Giá trị văn hóa của các nghề thủ công còn mang cả những giá trị văn hoá gia đình, đó là sự tiếp nối của cha ông về đạo đức nghề nghiệp, đạo đức gia đình và cao hơn cả là đạo đức làng xã.

Và nh quan niệm của nhân dân xứ Nghệ về nghề thủ công thì nhân dân Đô L- ơng cho rằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thiên hạ tứ dân, Kẻ cày ruộng chuyên cần

Ngời thợ thuyền cơ chỉ.

Ai ơi đừng có nghĩ: Xem gốc ấy là nông Xem kẻ học trên cùng Coi thợ thuyền không quý

Coi công rày không quý, Cũng thi tài tiến sĩ Cũng dòng dõi thế khanh Cũng phơng diện triều đình

Cũng tâm cam nhĩ mục…”

(Vè đừng khinh thuyền thợ) Nh vậy nghề thủ công còn mang giá trị nhân văn cao cả trong đời sống xã hội, đời sống của con ngời ngoài ý nghĩa kinh tế, văn hoá và du lịch.

Do nghề thủ công có vai trò to lớn và quan trọng trong nền kinh tế của huyện Đô Lơng nói riêng cũng nh cả nớc nói chung cho nền cơ chế thị trờng hiện tại, giữ gìn và phát huy nghề thủ công truyền thống vừa là bảo lu di sản văn hoá của dân tộc, của quê hơng, vừa là đi lên theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Đổng Chi “Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An. [2]. Dominque Bouchart (1994) - “Khôi phục những làng nghề thủ công truyền thống (Huế)-” tạp chí Sông Hơng, Số 5.

[3]. Ninh Viết Giao, chủ biên (1998) - “Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An , ” NXB Nghệ An.

[4]. Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (2005) “Nghệ An, lịch sử và văn hoá ,” NXB Nghệ An.

[5]. Tăng Bá Hoành (1984)“Nghề cổ truyền”- Sở văn hoá thông tin Hải Hng (tập 1, tập 2, tập3).

[6]. Đặng Thị Hờng (2004) Luận văn tốt nghiệp “Bớc đầu tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thống ở Hà Tĩnh .

[7]. Phạm Văn Kính (1997) Thủ công nghiệp và làng xã Việt Nam trong Nông

thôn Việt Nam trong lịch sử” tập 1 NXB Khoa học xã hội. …

[8]. “Lịch sử đảng bộ huyện đô lơng 30-63 -” Uỷ ban nhân dân huyện đô lơng. [9]. Bùi Dơng Lịch-“Nghệ An ký , ” NXB Khoa học xã hội.

[10]. Lam Phơng (2005) – “mộc mạc gốm Trù Sơn -” Tạp chí thông tin khoa học công nghệ Nghệ An, số 1.

[11]. Vũ Huy Phúc (1996) “Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858- 1945, ” NXB Khoa học xã hội.

[12]. Tô Ngọc Thanh (1996) – “Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp bách đặt ra -” Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Số 1.

[13]. Hồ Hữu Thới (2004) - Mấy nhận thức về tài nguyên và môi trờng du lịch nhân văn ở Nghệ An .Tạp chí văn hoá Nghệ An ,số 48 (trang 13-16).

[14]. Phan Văn Thắng (10/2004)- Làng nghề truyền thống xứ Nghệ nhìn từ văn hoá và du lịch .Tạp chí văn hoá Nghệ An, số 53.

[15]. Vũ từ Trang (2001) “Nghề cổ nớc Việt , ” Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội .

[16]. Bùi Văn Vợng (2002) “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam , ” NXB văn hoá thông tin.

[17]. Các bài báo cáo, bài phát biểu của nhân dân các xã trên địa bàn huyện Đô Lơng về nghề thủ công.

Kết hợp với tài liệu thành văn là hệ thống t liệu ghi chép điền dã, lời kể cả các cụ cao tuổi, các gia đình có làm nghề thủ công ở các xã trên địa bàn huyện Đô L- ơng- Nghệ An và các bức ảnh về các nghề.

Lời cảm ơn.

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, bản thân tôi luôn luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo h ớng dẫn ThS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 73 - 82)