Xuất xứ và lịch sử của nghề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 39 - 41)

Do dân ít ruộng, ngời nông dân không đủ ăn đã tìm cách mở ra nghề nghiệp tranh thủ tận dụng thời gian nhàn rỗi nhà nông lại kiếm thêm đợc đồng ra đồng vào cả thiện thêm đời sống gia đình và nhân dân xã Đặng Sơn đã tìm ra một nghề có giá trị kinh tế tổng hợp là nghề trồng dâu, nuôi tằm, ơm tơ.

Còn nói ai là ngời truyền nghề, dạy nghề thì không còn ai nhớ rõ chỉ biết là nó có từ lâu rồi và thế hệ cha ông đi trớc truyền dạy lại cho con cháu mà thôi.

Trớc đây phân tán ở các hộ gia đình tự túc giống tằm nuôi rồi kéo sợi. Một phần tự dệt lụa để mặc. Sau đó chuyển lên nuôi tằm kéo sợi thành tổ đổi công, hợp tác xã cấp thấp.

Trong những năm chuyển đổi thành hợp tác xã cấp cao.Thành lập các tổ đội chuyên giống nuôi tằm con riêng, sau phân bổ về các hộ gia đình để nuôi tiếp, số lợng lao động đợc bố trí 60-70%. Sản lợng kén đạt 30- 35 tấn và 3-4 tấn sợi tơ các loại giá trị của tơ bán ra phân phối lại cho ngời lao động trong toàn xã.

Từ năm 1975 đến năm 1991, hợp tác xã tổ chức ơm tơ, kéo sợi tập trung bằng hệ thống ơm máy. Mua máy trong Lâm Đồng rồi thuê thợ ở Đà Nẵng ra (1979) để đào tạo thợ. Với việc ơm tơ bằng máy mà chất lợng tơ đạt tiêu chuẩn cao cấp, số l- ợng lao động tập trung từ 10 - 180 ngời. Sản lợng tơ hàng năm chế biến đợc 3 - 3,5 tấn tơ máy và 0,7 - 1,1 tấn tơ gốc đã thành lập một đội dệt lụa hàng năm dệt đợc 2200 - 2500 mét vải lụa, bán giá u đãi cho các cụ từ 60 tuổi trở lên nghề ơm tơ lúc đó đã thu mua sản phẩm kén cho xã viên các xã bạn ở các huyện Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn.

Đặc biệt đã đào tạo tay nghề cho gần 100 công nhân cho nhà máy ơm của nông trờng Đông Hiếu. Nghề nuôi tằm ơm tơ đã có tiếng và là một điểm sáng tự túc đợc một phần nhu cầu mặc cho nhân dân không những trong tỉnh mà còn đến trung ơng. Đồng chí Bí th Đảng uỷ xã lúc đó là bác Trần Nguyên Nậm đợc dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV(27/8/1982) để báo cáo thành tích mà xã (huyện, tỉnh) đạt đợc phát huy tính tích cực của một địa phơng, khó khăn về ăn mặc đợc giải quyết.

Xã Đặng Sơn đã 17 năm liền đợc tặng cờ quyết thắng.

Ngoài những năm 1990 xoá bỏ cơ chế bao cấp, hơn nữa giá cả thị trờng trong nớc và quốc tế biến động giảm lớn sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc, nghề nuôi tằm ơm tơ lắng xuống, một số ngời tự đào bỏ cây dâu trồng cây khác.

Đồng thời, trong giai đoạn giao thời, thị trờng tiêu thụ biến động không có ngời giao dịch từ đó nghề nuôi tằm ơm tơ kéo sợi tập trung phải giải tán về hộ gia

đình. Nhng Đảng bộ và nông dân nhận thấy trồng dâu nuôi tằm kéo sợi không thể vắng trên đất Đặng Sơn.

Đến lúc cơ chế thị trờng mở cửa có thành phần kinh tế cá thể, có chỗ đứng trong nền kinh tế quốc dân. Đợc nhà nớc quan tâm, cơ chế chính sách vay vốn, giảm thuế. Uỷ ban nhân dân các cấp tạo mọi điều kiện về hành lang pháp lý, các hộ gia đình mạnh dạn đầu t vốn, hợp đồng lao động có nghề kén tơ kéo sợi thành lập xởng ơm máy mi ni đạp chân, chuyển thành máy ơm bằng điện. Số hộ đó tập trung trên địa bàn 3 làng Xuân Nh.

Năm 2003 đợc Phòng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Hội đồng liên minh hợp tác xã. Sở công nghiệp và các sở, phòng ban chức năng tỉnh Nghệ An chú trọng quan tâm tạo điều kiện mở lớp học ơm tơ kéo sợi để nâng cao tay nghề. Đồng thời Uỷ ban nhân dân xã cử cán bộ và hội nông xã ra Nam Cao - Thái Bình và một số làng nghề kéo sợi ở phía Bắc để học hỏi kinh nghiệm, tiêu thụ sản phẩm về áp dụng vào địa phơng.

Bằng chứng nhận làng nghề ơm tơ, kéo sợi Xuân Nh

Từ đó các hộ gia đình yên tâm đầu t mở rộng nghề, giá tơ thị trờng có phần tăng lên, ổn định thu nhập của ngời lao động làm nghề mà mức thu nhập ngày càng tăng lên.

Ngày 29/7/2005 đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An quyết định công nhận làng nghề tiểu thủ công nghiệp năm 2004 tiêu chí “Làng nghề ơm tơ kéo sợi” Xuân Nh xã Đặng Sơn, huyện Đô Lơng.

Nghề nuôi tằm là một nghề truyền thống có từ xa xa phát triển thăng trầm theo từng giai đoạn. Nay phát triển tơng đối đều trên khắp địa bàn xã. Nổi bật phát triển tập trung tại xóm 3 và có 16 hộ gia đình xó xởng ơm tơ kéo sợi, thu hút hàng trăm lao động có việc làm thu nhập ổn định.

Hồi xa trên địa bàn xã có dệt vải đụi, dệt lụa. Nhng nay chỉ ơm rồi đem tơ đi bán, nhập ở những nơi dệt lụa nh Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) và ngoại tỉnh nữa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 39 - 41)