Nguyên liệu dùng để đan làm hàng hoá của họ thờng là tre, mây sẵn có ở địa phơng. Cũng có khi một số mặt hàng đợc đan bằng nứa khai thác ở miền tây Nghệ An xuôi sông Lam trở về.
Công cụ để làm nghề là kéo, dao và đôi bàn tay khéo léo của ngời thợ, hoàn toàn bằng thủ công.
Ngời dân Trung Sơn đang làm thúng, mủng
Sản phẩm hoàn chỉnh cũng chỉ là cái rá, cái dần sàng, cái mẹt, cái thúng mủng bằng tre, đan lời lãi chẳng đợc là bao nhng với cái nghề phụ này cũng đã nuôi sống (đủ ăn) dân xã Trung Sơn này qua bao lớp thế hệ nối tiếp nhau. Để hiểu rõ và cắt nghĩa đợc đợc cái nghề phụ này chúng ta sẽ tìm hiểu về nó.
Nguyên liệu tre, nứa một là có sẵn trong xã hoặc là mua tre của dân đi bè hay là nhà buôn đem đến bán, nhng phải là tre già, tre ta, ít khi dùng tre rừng, lại chọn tre đúng tiêu chuẩn tha mắt, lóng dài, không sâu, không kiến. Để làm nan, ngời ta ca cây tre từng đoạn dài ngắn tuỳ loại nan đan nia, thúng, mẹt hay rổ rá…
Sau đó, chẻ nan, phơi khô tre, chuốt và chuốt bóng (vót nhẵn). Nan chẻ và chuốt cần phải đều. Có thể chẻ nghiêng hoặc chẻ lột từng loại nan đan từng sản phẩm, bó riêng từng loại.
Và từ đây những bàn tay khéo léo, thành thạo của ngời thợ cứ thoăn thoắt tạo ra từng chiếc thúng chứa nửa tạ thóc đến cái rổ bé xíu đựng trầu ca, tất cả đều óng chuốt, đẫy đà, xinh xắn.
Công đoạn cuối cùng là cạp miệng mỗi sản phẩm, cạp rất tròn, nút dây đều tăm tắp ngời ta xếp các sản phẩm đan trên giá tre hoặc gỗ trong buồng hun khói, nhằm sấy khô kiệt nan đan và tạo cho sản phẩm một màu đồng hun. Đợc hun khói sản phẩm tre đan ấy trở nên bền đẹp. Đó là cách chống mối mọt tốt nhất theo kỹ thuật dân gian cho đồ tre gỗ, song, mây của ta, mà không dùng ph… ơng pháp sử dụng hoá chất độc hại.
Bên cạnh đó ở Trung Sơn vẫn có sử dụng mây để đan nhng không thông dụng bằng tre nứa vì những sợi mây dùng để niết, buộc cạp miệng rổ, rá lại.…
Nghề đan có khả năng tận dụng mọi lao động. Nói cách khác ít có nghề nào mang tính phổ cập nh nghề đan nan. Trung Sơn là một nơi tạo đợc việc làm từ nghề truyền thống cho trẻ em, ngời già và các độ tuổi lao động sung sức khác mà vẫn không cản trở học hành hoạt động văn hoá xã hội trên địa bàn xã. Dù là ở độ tuổi nào, ai cũng có thể làm thành thạo trong từng công đoạn, tơng ứng với sức khoẻ, tuổi tác, tay nghề của mình. Bởi nghề đan rất bận rộn mà không nặng nhọc lắm, quanh năm có việc làm và tiền vốn không nhiều lắm, chỉ cần kiên trì chịu khó và đôi tay khéo léo.
Tuy nhiên đan tre là một nghề khá phức tạp, cần kĩ thuật và nghệ thuật tinh xảo lại tốn nhiều thời gian. Phải qua tới hàng chục công đoạn mới có đợc sản phẩm cuối cùng. Do đó, ngời dân ở Trung Sơn thờng tổ chức lao động phối hợp công sức của nhiều ngời trong mỗi gia đình làm nghề tre đan.
Ngời dân ở Trung Sơn tất bật cặm cụi tối ngày với công việc. Chong đèn để đan lát là hình ảnh quen thuộc xa nay của ngời thợ thủ công ở đây.
Cái thú của nghề đan là gọn nhẹ, dễ di chuyển chỗ này sang chỗ khác, có thể tụ tập dăm bảy ngời vừa làm vừa trò chuyện. Ngày nay ngời ta vừa làm việc vừa xem ti vi hay nghe đài nghe băng ghi âm, đĩa hát hoặc trao đổi chuyện công ăn việc làm, chuyện gia đình, chuyện làng nớc, chuyện quốc tế Chính điều này đã…
làm cho tình cảm gia đình, xóm riềng thắt chặt trong môi trờng lao động. Do đó an ninh thôn xóm đợc giữ vững, hiện tợng tiêu cực giảm rõ rệt.
Có một triết lý đợc rút ra: “Không ai làm giàu từ nghề nan, cũng không ai đói khổ khi làm nan” ví nh đan chiếc thúng chẳng hạn, chỉ lãi vài ngàn đồng. Nhng “góp gió thành bão”, tuy ít nhng thu thờng xuyên, lại vốn quen sống tằn tiện nên nhiều hộ nghề đã tiết kiệm đợc tiền mua sắm tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và cuộc sống cũng dễ chịu hơn trớc. Các hộ nghề đem sản phẩm của mình ra chợ bán buôn, bán lẻ hay họ đến gom hàng tận từng hộ gia đình hay là họ đi bán dạo khắp nơi và nh thế có nghĩa là họ đã toả khắp hang cùng ngõ hẻm, không đâu là thiếu dấu chân của họ. Vì chính họ đã phân phối đến tay ngời tiêu dùng. Thợ đan lát thủ công luôn có đời sống vui tơi, ổn định. Quanh năm họ chẳng phải chịu cảnh ma nắng dãi dầu.
Thực hiện nghị quyết XII của Ban chấp hành Trung ơng là nhằm đầu t và phát triển nghề thủ công truyền thống và tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động tránh tình trạng dân nông thôn tràn ra thành thị tìm việc làm thì các cấp các ngành, các chủ đầu t và ngân hàng đã “đến lúc hành động”, một việc làm vừa có lợi vừa không “bỏ quên” nghề đan lát hàng dân dụng (bằng mây tre) nổi tiếng và độc đáo này của nhân dân ta. Đồng thời đây là sản phẩm xuất khẩu đầy hứa hẹn.
Nghề mây tre đan truyền thống với lối đan sáng tạo nh đan cài, mắt cáo, lóng đôi, ba, t là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mây tre đan xuất khẩu sau…
này.