Xuất xứ của nghề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 29 - 30)

Hiện nay còn có đền thờ ông tổ nghề gốm xứ Nghệ ở Đình Trung làng gốm Cẩm Trang, xã Bồng Giang nay là xã Đức Giang, huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. Ba vị tổ s nghề gốm đợc thờ ở đây là là Hứa Vĩnh Cảo (Kiểu), Lu Phong Tú và Đào Tứ Tiến. Theo truyền thuyết thì các vị tổ s vốn gốc gác từ làng Thổ Hà, tổng Tiên Lát huyện Việt Yên, phủ Bắc Hà, xứ Kinh Bắc nay là xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Ninh, nằm bên tả ngạn sông Cầu. Theo ông TháI Kim Đỉnh trong sách “Làng cổ Hà Tĩnh” viết về 3 vị tổ s nghề gốm nh sau:

“Theo truyền thuyết ở quê quê gốc Thổ Hà thì tổ s nghề gốm là Hứa Vĩnh Cảo (Kiểu), Lu Phong Tú và Đào Tứ Tiến. Tơng truyền 3 ông đều làm quan thời Lý, sang sứ Trung Quốc khi qua về phủ Thiều Châu, có đa theo 12 ngời thợ gốm về nớc, dạy nghề cho dân. Dân học đợc nghề, làm ra sản phẩm đẹp, dâng lên vua. Vua Lý khen ngợi phong cho 3 ông làm Thánh S nghề gốm ở 3 vùng” ông Lu ở Phù Lãng, ông Hứa ở Bát Tràng và ông Đào ở núi Gốm, huyện Quế Vỏ về sau dân chợ núi Gốm theo dòng sông Cầu đến làng Vạn An, làng Đặng, làng Choi, làng Quả Cam, cuối đời Trần thì định c ở Thổ Hà, lập nên làng gốm nổi tiếng. Rồi từ Thổ Hà thợ gốm lại về Thanh, Nghệ đến tận Cẩm Trang”. Dân làng Cẩm Trang chỉ biết có 3 vị tổ s và nhớ ngày mùng 3 tháng giêng âm lịch là ngày giỗ tổ, lời khấn rất đơn sơ: “ Xin tam vị Thánh Tổ s tiên s, tổ s phù hộ cho củi đỏ, lò bền, hàng đẹp, chín trong chín ra, chín ngoài chín vô”.

ở Trù Sơn ngoài các họ lớn nh Nguyễn, Trần, Phạm, Lê, Cao còn có họ Đào đến lập nghiệp từ lâu đời cũng cha rõ là họ Đào ở đấy có phải nguồn gốc từ Đào Trí Tiến, một trong 3 vị thánh s của nghề gốm Thổ Hà hay không.

ở Trù Sơn cũng có một số đình chùa thờ bà chúa, con gái thứ 9 vua Trần Dụ Tông với sắc phong: “Trần Triều đệ cửu đế Ngọc Hoa công chúa”, đền Hội Thiện có thờ Đức Thánh Trần (Trần Hng Đạo). Dân ở đây thờng làm lễ dâng hơng ở đền vào ngày 3 tháng 2 âm lịch hàng năm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 29 - 30)