Nghĩa của đồ gốm Trù Sơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 35 - 38)

Nghề làm đồ gốm ở Trù Sơn, Đô Lơng gần nh diễn ra quanh năm bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 12 và cao điểm là từ tháng 10 đến tháng 12, sản phẩm làm ra có cái cũng chỉ có từ 500- 1000đ. Ngoài phục vụ dân dụng cho cuộc sống hàng ngày tại địa phơng, sản phẩm của họ từ đây sẽ đi khắp mọi miền của đất nớc, những chuyến xe thồ chậm rãi suốt ngày đêm vào Nam ra bắc lên tận biên giới, đến với các vùng xa xôi, đến với các dân tộc ít ngời để ngâm chàm nhuộm thổ cẩm thì sắc màu đẹp hơn các sản phẩm phục vụ cho khách du lịch cũng có công đóng góp của làng nồi, các hiệu vàng nổi tiếng đó đây cũng cần các sản phẩm của làng để khò vàng thì tạo nên sức sống trong các đồ trang sức, dùng để làm giỏ phong lan cho các nhà hàng kinh doanh cây cảnh, dùng trang trí tại nhà hàng khách sạn, dùng ủ giá thì cây to và trắng ăn thì ngon miệng hơn nếu ai cha một lần nồi đất của Trù Sơn để kho cá đồng với nớc tơng thì hãy thởng thức qua một lần để nhớ, bát nớc chè xanh om nồi bầu thì thơm ngon và sảng khoái và đặc biệt thuốc bắc trắc vào ấm thuốc Trù Sơn thì dễ uống, bệnh mau lành và chóng khỏi. Các nhà hàng cao

cấp phục vụ khách trong và ngoài nớc cũng dùng sản phẩm của Trù Sơn làm cơm niêu thì ngon cơm và mát dạ. Phụ nữa sau khi sinh ma xông lửa sau đất lò thì khoẻ mạn và dẻo dai (cha qua nghiên cứu nhng thực tế cho thấy thế) và khi đó là cha kể ra hết đợc muôn vàn tác dụng của gốm Trù Sơn đã đổi với cuộc sống của con ngời.

Về văn hoá ẩm thực ta dám khẳng định một điều đó là nồi bầu hạ “nốc ao” của công nghệ chảo xoong, nồi điện, nồi đồng. Sản phẩm của Trù Sơn có vinh hạnh đợc lên ôtô ra Gia Lâm để xuất hàng đi Đan Mạch (1996) với số lợng của chuyến hàng đó rất lớn với hơn 5000 chiếc. Đến nay, nó còn đợc lên máy bay sang Mỹ, Châu Âu Nh… ng nó chỉ đến với con ngời của quê hơng hoặc những ngời biết giá trị của ấm trắc thuốc Trù Sơn.

Tuy thu nhập của nghề gốm không cao nhng trong điều kiện khó khăn giá trị của nghề gốm đã trở thành niềm tự hào của nơi đây:

Trù Sơn là đất ăn chơi Tiền lơng gạo hết do nồi mà ra

Mảnh đất chật, ngời đông với dân số gần 1 vạn ngời này đã đi vào thơ ca. Nhà thơ Thạch Quỳ đã có bài “Làng nồi” với những câu biểu thị làng nồi với vất vả nghèo khó:

Một làng nh thể làng thôi Một doi núi với doi đất bằng

Mái nhà lợp kiểu cỏ răng Mảnh tờng đất với đá ong xếp dài

Và tôi nhận ra làng nồi

Từ trong vị khói chua mùi đất nung

Hay có những câu thơ bản sắc dân tộc trong thơ đã và đang và sẽ mãi đợc lu giữ:

Làng nồi đã ở trong tôi Tự bà nhen lửa mẹ ngồi nấu cơm

Bây giờ trớc cửa chiều hôm Mùi cỏ cháy cứ bay thơm bồi hồi

Sắt nhôm vào cuộc sống rồi Cái nồi đất của làng nồi vẫn yêu

Ngời xứ Nghệ chuộng cái gì chắc, bền nên sản phẩm thủ công cũng bền, chắc, ít chạm trổ, ít chau chuốt, ít hoa lá nh tính cách con ngời xứ Nghệ vậy. Cho nên ở Nghệ An nghề thủ công bị khép kín, không mở rộng đợc, nên không phát triển.

Nghề gốm Trù Sơn cũng không nằm ngoài quy luật đó, do sử dụng mĩ thuật “kín” (thô kệch) nên nhìn gốm Trù Sơn nh một cô gái quê cha hề đợc trang điểm, không biết làm dáng nhng lại có những nét duyên ngầm. Đặc điểm khá riêng biệt của dòng gốm này là đơn giản, thô mộc, không men tráng và hoàn toàn không có dáng dấp của nghệ thuật hoa văn trang trí. Tuy nhiên, gốm Trù Sơn có những u điểm rõ rệt về độ mỏng và nhẹ. Ông Lê Ngọc Hân (hội Mỹ thuật Việt Nam) cho rằng với độ mỏng lý tởng đó cùng độ thấm nớc gần nh không có và thành phần x- ơng đất tốt, gốm Trù Sơn có đầy đủ tố chất để vơn lên một đẳng cấp cao hơn, tạo nên những sản phẩm gốm nghệ thuật.

Từ trớc đến nay lãnh đạo xã và huyện cũng cha thực sự quan tâm tới làng gốm. Song qua việc các nhà khoa học là giáo s tiến sĩ của bảo tàng dân tộc học Việt Nam đã về Trù Sơn khảo sát và cho ngời dân Trù Sơn đại diện cho huyện nhà trình diễn nghề gốm tại Hà Nội trong cuộc hội thảo ở Hà Nội (3/2004) dờng nh đã mở ra cho nghề một hớng đi có triển vọng hơn.

Nhng mừng nhất có lẽ vẫn là ngời dân (nghệ nhân) của Trù Sơn. Quanh năm cặm cụi với nghề gốm của mình tức cái nghề “vắt đất làm nồi” họ thờng gọi và có lẽ họ chẳng bao giờ nghĩ có ngày mình lại đợc ra Hà Nội để “trình diễn” cái công việc nhà nông “quê mùa” ấy trớc ngời dân thủ đô và du khách nớc ngoài.

Ông Trần Doãn Hùng, Trởng phòng văn hoá thông tin huyện Đô Lơng nói: “Họ rất vui vì đây là lần đầu tiên đợc ra Hà Nội, “biểu diễn” cách làm nồi cho đông đảo ngời dân thủ đô xem, lại còn đợc thăm lăng Bác, đợc “lên ti vi nữa”.

Có thể hình dung về niềm vui ấy khi nhìn những ngời nông dân nhỏ bé, đen đúa với giọng nói mang âm sắc nằng nặng nhng khuôn mặt rạng rỡ nụ cời tận tình

hớng dẫn các thao tác làm gốm tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trung tuần tháng ba năm 2004 vừa qua.

Những “nghệ nhân” của làng nh chị Hơng, chị Liên, chị Thái, anh Hứa đã…

trình diễn kĩ thuật làm gốm (vật liệu, công cụ, các công đoạn hoàn thành sản phẩm ).…

Tìm cho gốm Trù Sơn một hớng đi để phát triển đến một đẳng cấp cao hơn chỉ mới là ý tởng của những nhà chuyên môn. Còn đối với cán bộ văn hoá, thông tin huyện Đô Lơng cũng nh tỉnh Nghệ An thì chỉ mong sao gìn giữ đợc những nét duyên mộc mạc, nguyên sơ của nó, mà bản thân vẫn tiêu thụ đợc, để ngời dân không bỏ mất cái nghề đã trở thành truyền thống này.

Tuy nhiên do sự phát triển ồ ạt của đồ nhôm, đồ nhựa, sản phẩm gốm Trù Sơn nếu không có sự cải tiến đáng kể về mẫu mã và chất lợng thì rất khó trụ vững đợc lâu dài.

Trớc đây có khoảng 80- 90% ngời theo làm nghề gốm, thì hiện nay chỉ còn khoảng 20 -30%. Những ngời thợ thủ công ở Trù Sơn thất vọng khi: Bọn trẻ lớn lên chỉ lo đi khỏi làng để làm ăn thôi, giờ chỉ còn ngời già chẳng biết làm ăn gì nữa thì mới làm nồi vậy, trớc là để kiếm thêm đôi đồng, sau là để giữ cái nghề tổ tiên để lại. Thế nhng anh Hứa cũng nh chị Liên, chị Hơng, chị Thái- những ngời thợ gốm lâu năm ở Trù Sơn đều tin tởng rằng, nghề gốm nơi đây vẫn cứ tồn tại mãi cùng với mảnh đất và con ngời nơi đây.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 35 - 38)