Giá trị văn hoá du lịch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 71 - 73)

Chúng ra đều biết rằng, có con ngời là có văn hoá, sản phẩm thủ công dù hình thức thế nào đều là sản phẩm văn hoá của con ngời.

Văn hoá làng nghề hội tụ tất cả những thuần phong mĩ tục, sinh hoạt làng xóm, đoàn kết cộng đồng, tinh hoa nghề nghiệp, tài năng nghệ nhân.Trong xã hội và nền sản xuất nông nghiệp cổ truyền, trình độ phát triển kĩ thuật công nghệ của các làng nghề đã biểu thị trình độ phát triển vền văn minh dân tộc. Những thợ đúc đồng thủ công ở các trung tâm sản xuất thời Đông Sơn, nếu không vơn tới trình độ kĩ thuật tuyệt đỉnh thì đã không thể tạo ra Trống đồng Đông Sơn còn lu giữ lại đến nay đợc coi là các sản phẩm nhạc khí bằng đồng kỳ diệu bậc nhất của dân tộc và nhân loại [15;5].

Văn hoá của các làng nghề thủ công truyền thống kể trên chính là những viên gạch ngói thô sơ, vô tri, vô giác sau khi đợc sử dụng để xây nhà cửa thì ngoài mục đích để ở, che ma, che nắng thì nhữnh viên ngói, viên gạch làm cho nhng ngôi nhà trở nên thoáng mát, giữ ẩm khi thời tiết nóng nực, cho ma không thấm vào nhà. Bên cạnh đó nhiều ngôi đình, chùa, các di tích lịch sử cũng đợc dựng lên từ gạch ngói. Hay những cái nồi đất, cái ấm trắc thuốc đ… ợc sản xuất ra để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con ngời thì bên cạnh đó nó cho con ngời ta tận dụng đợc nét đẹp của văn hoá ẩm thực (cơm niêu) Ngày nay văn hoá, văn minh làng nghề…

dờng nh vẫn lung linh toả sáng. ở đó những nghệ nhân “bàn tay vàng”, những ng- ời thợ thủ công giàu kinh nghiệm vẵn không ngừng sáng tạo kĩ thuật, chế tác sản phẩn tinh xảo, chứa đựng hàm lợng tri thức cao. Họ là những ngời giàu tâm huyết với nghề và luôn tìm cách truyền dạy nghề cho thế hệ sau nhằm gìn giữ nghề cổ truyền.

Các thế hệ thợ thủ công xa đã tạo tác sản phẩm phục vụ nhu cầu thời ấy rồi đến đời sau nó trở thành các di sản văn hoá đáng tự hào, thợ thủ công ngày nay cũng vậy chắc chắn sẽ trở thành bảo vật quốc gia trong tơng lai. Do đó việc phát huy bảo tồn văn hoá nghề, làng nghề càng trở nên quan trọng bức bách hơn.

Du lịch là nghề là một hình thức du lịch nhân văn đang rất đợc chú trọng bởi sự hấp dẫn và tính hiệu quả của nó. Nó giữ đợc và phát triển đựơc nghề, tạo công

ăn việc làm, tăng thu nhập, bảo tồn đợc các giá trị văn hoá riêng biệt của mỗi làng nghề để giữ gìn sự phong phú về văn hoá của cả cộng đồng.

Gần đây, ngành du lịch nớc ta đã đặc biệt quan tâm đến loại hình du lịch làng nghề. Một số công ty, trung tâm du lịch của nhà nớc hay liên doanh với nớc ngoài đã bắt đầu các tua du lịch làng nghề theo những tuyến du lịch văn hoá và thơng mại. Khách trong nớc và quốc tế qua những chuyến đi ấy đã tận mắt thấy quá trình sản xuất, tạo tác sản phẩm mỹ nghệ thủ công của ngời thợ. Không chỉ sửng sốt tr- ớc sự tài khéo của các nghệ nhân và thích thú những sản phẩm độc đáo, họ còn hiểu biết hơn về văn hoá truyền thống, đất nớc và con ngời Việt Nam.

Khách du lịch đến làng nghề dờng nh họ coi đó là cơ hội may mắn trong đời mình. Thờng thì họ đợc xem và chọn mua tuỳ thích một vài vật phẩm độc đáo, quý lạ làm quà lu niệm. Còn đối với các nhà doanh nghiệp hay thơng nhân thì khác, tại các làng nghề, họ có thể tìm đợc đối tác, bạn hàng, thậm chí cả cơ hội đầu t. Trên thực tế đã có nhiều hợp đồng kinh tế đã đợc kí kết, thực hiện có hiệu quả ngay sau các tua du lịch ấy.

Đó là nguồn tài nguyên cần đợc vận dụng và khai thác triệt để.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w