đã giàu có lên từ nghề này, đời sống nhân dân đợc cải thiện và nâng cao.
Trớc đây khi tập trung làm nghề cha có quy mô, không liên tục thì việc tiêu thụ sản phẩm là những chiếc xe bò chở đến các xã, huyện trong tỉnh. Còn ngày nay ngời ta vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ bằng ô tô tải, trong làng có 2 ô tô tải luân phiên chở hàng ra Bắc, xe nào cũng đợc chất chật cứng sản phẩm, thu nhập một xe nh vậy đợc khoảng 35 triệu đồng trong một tháng. Sản phẩm hoàn chỉnh xong thì tiêu thụ liền nếu không để lâu sẽ mốc, hỏng sản phẩm .
Nh vậy, có thể nói nghề đan phên che gạch của làng Đà Lam không phải có bí quyết gia truyền gì mà là chỉ cần họ cần cù, siêng năng, chăm chỉ nhìn một chút và có một quyết tâm nghị lực là nghề này đứng vững và sẽ phát triển. Và nhờ vào nghề này mà bao gia đình đã thoát khỏi cái cảnh nghèo đói, các tiện nghi trong gia đình sắm sửa đầy đủ, khang trang hơn nh gia đình anh Đông, anh Lành ở xóm 10 Đà Sơn.
2.3. Một số đặc điểm của nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng- Nghệ An An
Nh vậy, qua việc đi sâu tìm hiểu về một số nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng-Nghệ An, tôi có thể khái quát đợc đặc điểm của nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng với nghề thủ công truyền thống của cả nớc từ đó thấy rõ đặc điểm chung và đặc điểm riêng nh sau:
- Đặc điểm chung:
Nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng cũng nh ở cả nớc đều hình thành và phát triển bên cạnh một nghề chính - nông nghiệp, cha hoàn toàn tách khỏi cái
“cuống nhau” nối với nông nghiệp. Bởi Việt Nam là một nớc nông nghiệp, nhân dân Việt Nam lấy nghề nông làm gốc. Do vậy các nghề thủ công hoạt động có tính “nông nhàn” nghĩa là tranh thủ lúc nhàn rỗi của nhà nông mà làm nghề.
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, việc sản xuất hàng thủ công thờng diễn ra theo một qui trình công nghệ khép kín từng gia đình, từng dòng họ khi tổ chức sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công làm ra đều có thể tự lo nghĩa là ngời ta có thể tiến hành từ A đến Z: Tự đi mua nguyên vật liệu; chế biến nguyên liệu; tạo tác hay đan dệt sản phẩm và cuối cùng là tìm thị trờng tiêu thụ để bán buôn hoặc bán lẻ các sản phẩm của mình. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành sản phẩm nếu có công đoạn nặng nhọc hay phức tạp quá thì ngời ta có thể thuê thợ về làm.
Nghề thủ công truyền thống ngày nay đang bị mai một trớc cơ chế thị trờng mở cửa, hàng nớc ngoài du nhập và tiêu thụ rộng rãi trong thị trờng cả nớc. Do vậy cần có những biện pháp để khắc phục, phát triển và bảo tồn nghề thủ công truyền thống.
- Đặc điểm riêng:
Bên cạnh nhng đặc điểm chung của nghề thủ công truyền thống cả nớc thì nghề thủ công truyền thống Đô Lơng còn mang những đặc điểm riêng:
Trong mối quan hệ với nông nghiệp: Nghề thủ công truyền thống vẫn chỉ là một nghề phụ bên cạnh nghề chính, do vậy mà khá với cả nớc các nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng tuy có giá trị, có tiếng tăm nhng nó cha đủ các tiêu chí để trở thành làng nghề nh một số nghề thủ công truyền thống khác trong cả nớc. Các nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng hoạt động manh mún nên việc tổ chức sản xuất của các nghề không lớn nh các làng nghề khác trên mọi miền đất nớc.
Sản phẩm thủ công truyền thống ở Đô Lơng bền, chắc, ít chạm trổ, ít trau chuốt, ít hoa lá nh tính cách con ngời xứ nghệ vậy. Bên cạnh đó đầu ra của các sản phẩm thủ công truyền thống ở Đô Lơng cha rộng mới chỉ là buôn bán trao đổi ở trong vùng và các huyện bạn. Ngày nay, nó bớc đầu đợc mở rộng trong thị trờng cả nớc và trên thế giới.