Tiểu thuyết hiện đại quan niệm con ngời cá nhân nh “một nhân cách”. Sự thức tỉnh của ý thức cá nhân đã đem lại một cảm hứng nhân bản trong sáng tạo nghệ thuật. Ngời nghệ sĩ đặt nhân vật trong những tình huống khác nhau, từ đó tính cách nhân vật đợc bộc lộ rõ nét. “Cái bản chất trong quan hệ giữa các tính cách nhân vật, giữa nhân vật với hoàn cảnh, đợc bộc lộ một cách rõ rệt. Tình huống thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm” [43].
Nhiều nhà văn chú trọng khai thác tình huống, coi đó nh là yếu tố quan trọng để xây dựng nhân vật, qua đó đa lại cái nhìn khái quát về hiện thực cuộc sống và con ngời. Tình huống thực chất là “sự tác động qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh. Những nhà văn có tài đều là những ngời có tài tạo ra những tình thế xảy ra vừa rất cá biệt, vừa mang tính phổ biến hoặc tợng tr- ng. Có nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình th- ờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày Và cái tình thế xảy ra… lại nằm trong tình trạng, tính cách con ngời” [43]. Con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn ở nhiều vị thế và trong tính đa chiều của mọi mối quan hệ: Con ngời với xã hội, con ngời với lịch sử, con ngời của gia đình, với ng- ời khác và trong quan hệ với chính mình. Nhân vật tự nó đi vào tác phẩm, sống cái đời sống riêng của nó với những tình huống xảy ra xung quanh.
Ông tiến sĩ sau “bữa ăn hú hồn hú vía” ở ngõ Lỗ Thủng với cuộc tiếp xúc với những con ngời “văn hóa” trong ngõ đã khiến ông thay đổi cách nhìn về cuộc sống! Ông nhận thấy ở cái ngõ “văn hóa” ấy , những con ngời đối xử với nhau không phải là những lời xin lỗi mà là “ Mẹ mày Mẹ con… … mặt , đi với đứng thế hả… ” [19, 166]. Nh thế mới là có văn hóa! Một tình huống mà ngay cả ông tiến sĩ cũng không thể ngờ tới. Ông thật thà và cả tin, tin vào những triết lí mơ hồ và hão huyền nh thế, “nhng ông không tự biết rằng, chính ông đang chết dần, chết mòn trong cái sự cả tin của mình ấy” [19, 166]. Chính cái hôm ra quán nớc anh Gù, đã đa lại cho ông một ngời bạn, một ngời thân thiết với ông trong những cuộc trò chuyện sau này,
nhọc nhằn đợc, chính là vì họ hi vọng ở phía trớc cuộc sống đang có một ngời chờ mình” [19, 203]. Và rồi duyên cớ nào họ tìm đến nhau, “hai vết rò rỉ trong cõi tâm t họ cùng lúc sổ tung và họ trở nên những ngời hạnh phúc” [19, 203]. Nhng ông không tự nhận ra rằng việc làm đó chỉ là một hình thức ngụy biện, biện minh cho cách sống giả tạo và đớn hèn của mình, ông không thể nào chạy trốn đợc chính mình, bi kịch đến với ông là tất yếu.
Đối với Gù thì đó lại là chuyện khác. Câu chuyện bất ngờ xảy ra giữa anh với Hạnh đã đẩy anh đến trò chơi xúc xắc đầy biến thái, mơ hồ và mong manh. Anh chìm ngập trong cảm giác bồi hồi, xao xuyến của tình yêu khi đ- ợc Hạnh ôm ghì đầu áp sát vào ngực mình. Nhng anh không biết rằng anh đang bị lún sâu vào vòng tình ái. Niềm khao khát tình yêu ấy đã đa anh bớc vào một cuộc rợt đuổi, nhng khi chạm tới đỉnh cao của hạnh phúc anh mới nhận ra rằng cái hố sâu đã chờ sẵn anh, nó chỉ chực nuốt lấy anh, “đã sa xuống hố thì toàn là cứt thôi! Hoa lá làm bằng cứt” [19, 235]. Lòng tự trọng đã cứu vớt tâm hồn u uất của anh.
Chứng kiến những cảnh diễn ra trong ngõ Lỗ Thủng hơn chục năm qua, Bình đã tạo cho mình một cách sống riêng, “nhập gia tùy tục”, sống “bụi” để hòa nhập vào môi trờng “văn hóa” ấy, anh đã xem cái ngõ tăm tối và bùn lầy ấy “là một điểm sáng luôn luôn chiếu rọi vào cõi uẩn ức ê chề trong tâm tởng” mình. Cuộc gặp gỡ với Thủy, một phó tiến sĩ trẻ nhất ngành trong lần đi lấy tài liệu về viện khoa học, trớc sự thông minh linh hoạt của Thủy, anh không thể xác định đợc tình cảm của mình. Cuộc hôn nhân đến với anh một cách vội vàng và nó cũng ra đi một cách nhanh chóng, bất ngờ. Sự kiện bất ngờ cũng xẩy đến với anh khiến anh không còn là chính mình, anh rơi vào cái bẫy của sự giả dối một cách ngon lành, ấy là sự hiện diện bất ngờ của bà Huệ cùng câu chuyện hôn nhân giữa bà và ông bạn tiến sĩ thân thiết. Có thể thấy những tình huống đợc đặt ra cho nhân vật đều đem lại một hiệu quả nghệ thuật nhất định. Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ một cách cụ thể.