Các dạng thái con ngời trong tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh (Trang 37 - 56)

2.1.2.1. Con ngời tự nhiên, bản năng

“Tiểu thuyết không ngần ngại miêu tả chất sắc dục, tình yêu nhục thể là một lĩnh vực rất riêng của mỗi cá nhân. Miêu tả những con ngời tự nhiên, khai thác yếu tố tích cực của con ngời tự nhiên cũng là một khía cạnh nhân bản của văn học” [44, 227]. Những tình cảm hết sức tự nhiên, chân thật và cũng rất ngời đợc Trung Trung Đỉnh đa lên những trang viết một cách rất nhẹ nhàng theo đó nhân vật cứ dần hiện ra với bao cảm xúc tự nhiên, đời th- ờng. Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề mới làm thay đổi quan niệm về con ngời. Cái bản ngã cá nhân là một yếu tố trung tâm giúp nhà văn đi sâu khám phá con ngời. Không phải đến

tiểu thuyết sau 1975, con ngời tự nhiên, bản năng mới xuất hiện. Những sáng tác của Nam Cao và Vũ Trọng Phụng đã bớc đầu khám phá về nó. Tuy nhiên chỉ đến những tiểu thuyết sau 1975, các nhà văn mới dám nhìn nhận con ngời với những khát vọng bản năng nh là lẽ tự nhiên vốn có ở con ngời. Trung Trung Đỉnh đã không ngần ngại đa đến với bạn đọc những trang viết đầy chất tự nhiên khi viết về con ngời với những ham muốn nhục thể, khao khát tình yêu.

Anh Gù, một cái tên đã trở nên quen thuộc đối với c dân sống trong ngõ Lỗ Thủng bởi lẽ uy danh của anh đợc xếp vào loại A và cả ngõ Lỗ Thủng đều sống “dới sự chỉ huy của bà Còng và núp dới bóng bảo lãnh thân thiện của Gù” [19, 316]. “Trời sinh ra anh cũng là một con ngời, sao trời không cho anh một đôi chân để đi?” [19, 169]. Gù bị tật nguyền phải đi bằng hai tay trên ghế, vì vậy hai khối u trên vai Gù mỗi ngày một đầy lên nhng hai cánh tay, bộ ngực của Gù thì thật là cờng tráng, khuôn mặt trái xoan, đôi mắt mở to đẹp lạ lùng. “Gù rất có ý thức về vẻ đẹp của mình” [19, 171]. Sẽ không có chuyện gì xảy đến với Gù và Gù cũng không phải bận tâm suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt nếu nh không có sự giúp đỡ của Hạnh sau cái ngày làm cơm giỗ bố đó và Gù cũng sẽ không nhớ tới Hạnh nếu nh Hạnh không “bế anh lên giờng, lặng lẽ mua phở về cho anh ăn” [19, 174]. Nhng mọi chuyện cứ thế diễn ra, Gù không thể nào ghìm nén đợc cảm xúc của mình. Sau cái chết của cha và em với mặc cảm nh mình là một kẻ mang tội, anh không chịu nổi cái cảnh cứ chiều chiều mẹ anh ra thắp hơng, lầm rầm cúng khấn…ý nghĩ bán cái xích lô lập quán nớc đã xuất hiện trong đầu anh. Hạnh một cô gái làm nghề “dân phe” đã giúp đỡ tận tình kế hoạch lập quán nớc của Gù từ khi hình thành cho đến việc buôn bán về sau đều một tay Hạnh lo liệu. Nghe câu chuyện Hạnh làm cho thằng Tửu “tuột xích” tại trận, méo mặt kiến cho Gù “cảm thấy giận, giận đến run lên, nhng giận Hạnh hay giận cái thằng cha Tửu dê cụ nào đó thì anh không phân rõ đợc”

áp vào ngực mình, anh luồn tay lên ngực cô, run rẩy ôm ghì lấy Hạnh, con ngời bản năng trong Gù thức dậy. Sau cái hôn đầu tiên đó, “Gù thẫn thờ một lúc đến khi xoay đợc ngời thì không còn trông thấy Hạnh đâu nữa” [19, 195]. Cái cảm giác đê mê, ngây ngất ấy cứ bao trùm lấy tâm trí Gù khiến cho anh lần đầu cảm thấy cuộc đời có nhiều cái hấp dẫn đến bàng hoàng cả ngời. “Anh đa tay vuốt mặt, rồi liếm môi, cái vị đắng của son sao mà hấp dẫn, hấp dẫn đến nao lòng Gù. Nó nh một khối vật chất mang hình ngời con gái ấy, lại cũng nh h ảo, chỉ nh là h ảo. Gù phát cuồng lên vì hạnh phúc” [19, 196]. Cha bao giờ trong cuộc đời, Gù lại đợc một ngời con gái hôn và cũng cha bao giờ anh dám nghĩ tới điều đó. Với Gù “cái cảm giác ấm và mềm mại của đôi vú ấy khiến anh run lên” [19, 200]. Cứ thế theo những gì trái tim mách bảo, Gù cứ làm theo những gì mình nghĩ, mình tin. Câu chuyện của anh Gù và cô Hạnh đợc diễn ra kín đáo đối với đám c dân trong ngõ. Cái cảm giác của Gù cũng giống nh cảm giác của Kiên trong Nỗi buồn

chiến tranh của Bảo Ninh. Với Kiên, Phơng là tất cả: tình bạn, tình yêu tuổi

trẻ, tình mẫu tử. “Kiên gối đầu lên tay cô, áp chặt mình vào cô. Nh một cậu bé con cô nh… một ngời chị, một ngời mẹ trẻ, cô lùa tay vào tóc anh vuốt nhè nhẹ ” sau này cô là “nàng thơ” của anh - “tất cả những nhân vật nữ mà… anh say mê trong sáng tác của mình rút cuộc cũng chỉ là những giấc mơ về Phơng” [55, 43].

Gù giống nh một kẻ bị “bỏ bùa”, anh ngập chìm trong chất men say mà anh gọi đó là “tình yêu”- một thế giới huyền diệu do chính anh tạo ra. Và chính cái thế giới ấy đã đa anh đến đỉnh cao của sự thăng hoa, của cảm xúc. Anh cứ nhắc đi, nhắc lại “cái đêm ấy, một đêm thần tiên, kỳ diệu nhất đời anh”. “Anh nhìn Hạnh, có lẽ cái nhìn ấy chứa đựng toàn bộ ham muốn trong lòng anh, khiến cho Hạnh hơi cúi xuống” [19, 232-233]. Phàn bản năng trong anh trỗi dậy, anh không thể ghìm nén đợc tình cảm của mình. “Anh nói run rẩy và chồm lên ôm ngang ngời cô, dụi đầu vào ngực cô… Anh đợc làm thằng đàn ông với Hạnh. Hạnh cũng không ngờ thằng đàn ông

trong Gù lại dữ dằn và quyết liệt thế” [19, 233-234]. Gù chỉ còn biết làm theo những gì cảm xúc sai khiến. Anh không biết nói gì thêm ngoài câu ngập ngừng “Anh Anh yêu em” và thật ra anh cũng… không nghĩ thêm đợc điều gì để nói. Anh ôm ngang ngời Hạnh, dụi đầu vào ngực cô. “Anh gồng mình lên đón nhận sự dâng hiến, đồng thời cũng mong đem hết sức mình hiến dâng cho tình cảm của ngời tình” [19, 263]. Tình yêu trong Gù mạnh mẽ và quyết liệt, anh chỉ mong Hạnh hiểu đợc tất cả nỗi lòng anh, cũng yêu anh thật sự, nhng chỉ một mình anh trên con đờng kiếm tìm hạnh phúc, tự anh tạo ra rồi tự anh nhận ra tất cả, thèm khát một tình yêu, một mái ấm gia đình để rồi cuối cùng bị rơi vào sự thất vọng bởi chính lòng thơng hại của đồng loại. Nhng không thể nào phủ nhận những tình cảm, những khát khao rất đỗi đời thờng, rất ngời của Gù. Việc khám phá con ngời ở phơng diện bản năng tự nhiên đã cho thấy Trung Trung Đỉnh có một cái nhìn đầy nhân văn khi xây dựng nhân vật.

Trong mỗi ngời đều có hai phần, phần “con” và phần “ngời” hay nói nh Mac, đó là con ngời tự nhiên và con ngời xã hội. G.Simesnon có nói đến hai loại nhân vật tiểu thuyết: Những nhân vật “mặc quần áo” (trong tiểu thuyết Banzac, phần hơn là nhân vật “mặc quần áo”, mà ở dới những bộ trang phục “xã hội” của họ, khi thì quá rộng, khi thì quá hẹp, nhiều khi là một con ngời “tự nhiên” èo ợt và còm cõi) và những nhân vật “nude” (khỏa thân) tức là những nhân vật đợc miêu tả ở phần con ngời “tự nhiên”, ở bên dới những trang phục “xã hội”. Con ngời bản năng, con ngời tự nhiên đợc miêu tả trên trang viết không phải là sự chế giễu hay phê phán, mỉa mai mà ẩn chứa một ý nghĩa sâu xa mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.

Nếu nh Gù sung sớng và hạnh phúc sau cái đêm thần tiên ấy, sau nụ hôn “chết ngời” ấy thì đối với Bình - một anh nhà báo quèn làm việc ở một tòa báo ngành, lại cảm thấy mặc cảm tội lỗi sau cái đêm “ma đa lối, quỷ dẫn đờng”. Ông tiến sĩ - ngời bạn “chí thân”, “chí cốt” của Gù, cũng là ngời

ông trong trạng thái nửa say nửa tỉnh nhng đứng trớc mặt anh không phải là ông tiến sĩ mà là bà Huệ - vợ ông tiến sĩ trong một chiếc váy ngủ. Mặc dù nhận biết mọi điều đang diễn ra đối với mình, anh bị ngã xuống sàn nhà và không biết mình đợc chăm sóc nh thế nào cho mãi khi tỉnh dậy. Anh đã không thể làm chủ đợc bản thân mình, anh đã để phần bản năng trong anh chế ngự. Chính bà Huệ - một ngời phụ nữ với những khát khao dục vọng cũng đã vợt ra ngoài giới hạn của mình “bà Huệ chồm lên, ủ kín ngời tôi. Bà hôn tới tấp vào mặt, vào cổ tôi và kiên quyết luồn đợc lỡi vào miệng tôi. Bộ ngực căng cứng của bà chà sát vào ngực khiến tôi ngạt thở Bà dựng tôi… dậy, gục mặt vào phần dới cơ thể tôi Bà choàng tay qua cổ tôi, áp mặt vào… ngực tôi khóc ” … [19, 270-271], đôi mắt của bà chỉ còn là đôi mắt của lòng khát khao và thù hận. Dờng nh bao nhiêu nỗi đau, dằn vặt, uất ức trong lòng giờ đây đợc “bục ra” thành những giọt nớc mắt, bà chỉ còn biết khóc. Lúc này niềm khát khao dục vọng đã xui khiến “hai cái thân hình lõa lồ ôm quặp lấy nhau, lần theo vết chân của quỷ sứ vào giờng, bà Huệ chỉ còn biết tuân theo những ý định cuồng loạn của một thằng đàn ông với một con đàn bà bị dồn đến sát chân tờng” và “tôi cha bao giờ có ý thức tìm hiểu cái gọi là kĩ thuật trong sinh hoạt tình dục. Nhng trong đầu tôi đang hình thàng một ý chí rất quyết liệt là sẽ không để cho bà ta coi thờng Hai cái thân xác… chứa đựng những … ý nghĩ thù hận lại lồng lộn cào cấu nhau cho tới khi tôi cảm thấy tôi bị tan rã không còn hình hài nữa ” [19, 272-273]. … Trung Trung Đỉnh đã khai thác yếu tố tình yêu, tình dục, ham muốn nhục thể trong những mối quan hệ đan chéo phức tạp. Phần bản năng tự nhiên đã chi phối, kéo con ngời trở về với thực tại và giúp cho họ nhận ra rằng mình đang ở đâu, mình đã làm gì và mình đang làm gì ? Nhà văn đã hớng tả con ngời trong sự mâu thuẫn dày vò giữa lý trí và bản năng. Cái khát khao, ý nghĩ chiếm lĩnh lấy nhau không chỉ thấy ở Bình và bà Huệ mà còn thấy ở mối quan hệ giữa Vạn và Hạnh trong Bến không chồng của Dơng Hớng. Vạn, một chiến sĩ Điện Biên trở về làng và nhận nuôi bé Hạnh, con gái một đồng

đội đã hi sinh. Hai mơi năm sau khi chồng Hạnh từ chiến trờng trở về, vinh quang nhng bất lực, Hạnh đến với Vạn trong một đêm thác loạn: “Da thịt đàn bà nần nẫn trong bàn tay và hơi thở đầy dục vọng phả vào mặt Vạn… Vạn buông thả cho thân xác tự do gây tội lỗi, tự do rên xiết trên cơ thể rừng rực của ngời đàn bà. Lần đầu tiên trong đời Vạn thấy sung sớng cực độ và quên hẳn mình” [67, 43].

L.Tônxtôi đã nói rằng: “Mục đích chính của nghệ thuật là nói lên đợc sự thật về tâm hồn con ngời, nói lên những điều bí ẩn không thể diễn tả bằng ngôn ngữ thông thờng đợc”. Trung Trung Đỉnh đã làm cái việc mà giai đoạn trớc rất ít nhà văn dám viết trên trang giấy và ông cũng cất lên tiếng nói của mình trong dàn đồng ca đơng thời, thể hiện một quan niệm, một cách nhìn mới về con ngời.

2.1.2.2. Con ngời với khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu lứa đôi

Khát vọng hạnh phúc cá nhân và tình yêu lứa đôi là nhu cầu tự nhiên của con ngời. Văn học phải viết về cuộc sống của con ngời và phải viết cho con ngời, vì con ngời. Một tác phẩm văn học có giá trị không thể viết về những vấn đề xa rời cuộc sống, không thể viết về những vấn đề không thuộc về con ngời, ngoài con ngời. Bởi vậy viết về con ngời với những khát vọng về hạnh phúc, về tình yêu là cái đích mà văn học cần hớng tới. Ngời viết không chỉ yêu, chỉ hiểu về con ngời mà còn phải biết buồn, biết đau cho con ngời, vì con ngời. Cái bí ẩn nhất đối với con ngời chính là bản thân con ng- ời: “Đi đến tận cùng cái cá nhân của anh, anh sẽ gặp Nhân Loại !” (Nguyễn Minh Châu) mà Nhân Loại ở đây chính là Con Ngời. Suy cho cùng, con ng- ời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám phá chủ yếu, vừa là cái đích cuối cùng của văn học, đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thớc đo giá trị của mọi vấn đề xã hội.

Cuộc sống đâu phải lúc nào cũng trải thảm đỏ những hoa hồng tình yêu mà nó cũng đầy chông gai, thử thách. Đã có một thời ngời ta chỉ sống vì

sống! Đời ngời chỉ sống có một lần phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và hèn đớn của mình, để đến khi nhắm mắt xuôi tay ta có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời...” [6, 154]. Nhng khi đối mặt với nhu cầu bức thiết của cuộc sống thì con ngời lại chỉ dám mơ ớc điều thật giản đơn, bình dị và rất đỗi đời thờng. Đó là hạnh phúc cá nhân và tình yêu lứa đôi. Đây chính là mục đích mà con ngời kiếm tìm và theo đuổi suốt hành trình cuộc đời của mình. Chỉ có tình yêu và hạnh phúc mới đem lại cho con ngời cuộc sống đáng đợc tôn trọng và ngỡng mộ. Đó là chất keo kết dính trong mỗi con ngời, gia đình và xã hội.

Gù thiếu may mắn so với những ngời khác, anh không có đôi chân khỏe mạnh mà chỉ là hai cái chân nhũn nhẹo nh hai cái đuôi, nhng bù lại, anh lại có một khuôn mặt đẹp đến lạ lùng. Bình thờng Gù thế thôi nhng mỗi khi vắng ngời Gù lại lẳng lặng soi gơng, tự ngắm mình. Gù rất có ý thức về vẻ đẹp của mình. Hơn nữa đợc cha dạy chữ, Gù học thuộc rất nhanh “đâu có vài tháng là cậu Gù đọc đợc cả sách”, anh có tài kể chuyện Tam quốc, mọi ngời ai cũng muốn nghe Gù kể. Sẽ không có chuyện gì khiến Gù phải băn khoăn, thao thức nếu nh buổi tối hôm ấy Hạnh không ở lại, nếu nh Hạnh không ôm ghì đầu Gù áp vào ngực mình và hôn ngập vào môi anh. Nghe bà Còng kể về cuộc đời của Hạnh, trong Gù cảm thấy nh “tỏ tờng hoàn cảnh của Hạnh, ngời con gái lâu nay chỉ toàn phải mang trăm thứ tiếng tăm” [19, 190], “anh cảm thấy hãnh diện, niềm kiêu hãnh ngấm ngầm, man mác một nỗi buồn” [19, 191]. Trong anh, không hiểu sao lại nảy sinh những tình cảm lạ lùng đến thế. Sau cái chết của cha và em, Gù “âm thầm nuôi chí”, “quyết ra tay làm lại cuộc đời”. Hạnh là ngời lo giấy tờ cho Gù lập quán bán nớc chè. Công việc đó đã tạo mối dây liên hệ giữa hai ngời, để rồi tình yêu nảy nở trong anh, một tình yêu âm thầm nhng mãnh liệt, mạnh mẽ và quyết liệt. Anh khao khát một tình yêu và theo đuổi nó cho tới khi anh nhận ra tất cả

Hạnh không yêu anh. “Anh không biết rằng, anh đang bị lún chìm trong vũng lầy tình ái. Chính nó đã nuôi dỡng anh, níu giữ anh, cho anh đợc làm ngời. Nhng chính nó đang trêu ghẹo, thử sức anh nếu anh không cam chịu để nó vây bủa và đẩy anh tới hoang mạc của nỗi cô đơn. Lòng tự trọng đã cứu rỗi tâm hồn u uất của anh” [19, 264-265]. Nói sao hết đợc cái cảm xúc rung động ban đầu khi lần đầu tiên đợc một ngời khác hôn, hơn nữa lại là anh Gù. Anh cảm thấy bàng hoàng, thẫn thờ cả ngời. “Sự kiện bất ngờ…

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh (Trang 37 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w