Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh trở nên khá quen thuộc trên văn đàn kể từ 10 năm trở lại đây. Hầu hết những tác phẩm của ông đều viết bằng ký ức, h cấu từ ký ức. Và chính những ký ức ấy đã đem lại cho ông một nguồn cảm hứng bất tận để viết nên những trang tiểu thuyết. Có lần ông tâm sự rằng: “Quyển sách nào của tôi cũng dính một tý tới Vĩnh Bảo (Hải Phòng) là nơi tôi sinh ra, tới Tây Nguyên là nơi tôi chiến đấu, tới Hà Nội là nơi tôi sống”. Thế nhng Tây Nguyên lại là mảnh đất ông gắn bó nhất, nuôi dỡng nhiều cảm hứng để sáng tác nhất. “Với anh, Tây Nguyên là tất cả, là cuộc đời anh, là những nỗi ám ảnh, là sự mê hoặc, là sự rơi chìm, nhấn chìm, trùm lên toàn bộ cuộc đời anh, mê mẩn suốt đời, không cách gì dứt ra, thoát ra đợc cho đến chết. Tây Nguyên và chiến tranh, Tây Nguyên trong chiến tranh, Tây Nguyên đợc đợc phát hiện ra, biểu lộ ra trong chiến tranh, cuộc chiến
tranh mà anh đã lâm vào đó và ở đó anh đã gặp Tây Nguyên nh một số kiếp” (Nguyên Ngọc).
Từ những ngày lăn lộn để chiến đấu và để tồn tại, Trung Trung Đỉnh đã trở thành nhà văn của Tây Nguyên, là ngời có công với Tây Nguyên. “Từ sau năm 75 đến nay, có lẽ anh là một trong những ngời viết về Tây Nguyên thành công nhất. Đêm nguyệt thực, Đêm trắng, Lạc rừng, Chớp trên đỉnh Kon Từng, Hơ Noanh chị tôi– …là những tác phẩm để đời của anh về Tây Nguyên So với thời Nguyên Ngọc viết … Đất nớc đứng lên, Trung Trung
Đỉnh có một kênh mới để tiếp nhận Tây Nguyên. Từ những ngày đói khổ và máu lửa của chiến tranh, anh đã tiếp nhận đợc ở Tây Nguyên một tầng văn hóa khả dĩ để anh hòa nhập một cách tỉnh táo khi bớc vào địa hạt văn ch- ơng” [68]. Đó là những lời nhận xét của các bạn văn khi nói về ông.
Viết về chiến tranh và về cuộc sống đơng đại là hai nguồn cảm hứng sáng tạo nổi bật trong tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh. Với một giọng văn thâm trầm, giàu chất triết lí, nhà văn đã cho ngời đọc thấy đợc những trải nghiệm, suy t, đầy ý nghĩa nhân sinh. Trung Trung Đỉnh tâm sự rằng: “Kinh nghiệm cuộc sống rất đáng quý, nhng đôi khi nó cũng rất có hại cho quá trình sáng tác. Với tôi, nếu viết hoàn toàn thời bình cũng không đợc, mà hoàn toàn về chiến tranh cũng không ổn”. ám ảnh trên những trang viết là sự trằn trọc về nhân tình thế thái. Dờng nh chính ông cũng đang phân vân “lạc chốn” thị thành của mình. “Dờng nh sau bao năm tham gia chiến tranh ở vùng rừng núi Tây Nguyên, nhà văn gốc Hải Phòng này vẫn còn bị ám ảnh bởi những lần chui rúc trong rừng ” (Yên Ba) .…
Chiến tranh hiện ra chân thực và sinh động qua dòng suy tởng “hồn nhiên” của anh lính ngày đầu nhập ngũ rồi lạc đơn vị trong Lạc rừng, qua vẻ mặt cứng cỏi và từng trải của những ngời mang “toàn bộ tuổi hai mơi đã ném vào rừng quần nhau với giặc” trong Ngợc chiều cái chết, Tiễn biệt những ngày buồn, Sống khó hơn là chết. Dới ngòi bút của Trung Trung
Đỉnh, chiến tranh cũng mang đầy đủ sự tàn bạo, khốc liệt và đau thơng, cũng đầy rẫy sự chết chóc hi sinh. “Máy bay Mĩ quần đảo suốt ngày đêm trên đầu, chúng bắn đại liên cả đêm. Thỉnh thoảng bom nổ rung chuyển và sau đó là tiếng hú của đạn pháo, có gần hai tiếng đồng hồ hết bom lại pháo. Rồi lại bom. Chỏm rừng ấy thành đồi trọc bom hết đợt này tới đợt khác… chồng lên nhau” [12, 8]. Bom đạn đánh dấu thơng tích khắp nơi, hầu nh chỗ nào cũng để lại dấu vết. “Những con đờng mòn rách nát vì bom đạn và cây đổ và ụ mối và hầm hố và chiến hào sạt lở và trên hết vẫn là những dây tiếng nổ, có lúc đạn lửa vọt lên vẽ những đờng vòng cùng đan chéo, có lúc cối pháo địch nã thành đợt dài đinh tai phía trớc mặt ” … [19, 153].
Trong chiến tranh không thể tránh khỏi những đau thơng mất mát, “chết quen đợc thật mà. Bộ đội nó chết nhiều hung mà vẫn có, vẫn đợc bổ sung” [19, 34]. Cái chết nh đợc rao bán khắp nơi. Có những cái chết in hằn trên những thân cây, những con đờng trong không khí ẩm thốc mùi thuốc súng và tiếng gầm rú của bom đạn. Và cũng có những cái chết hiện hữu trên những gơng mặt hốc hác – dấu tích của những đêm hành quân không nghỉ, chết do bom đạn, bệnh tật. “Hải hốt hoảng mở tấm đắp thấy anh Nhiên chết còng queo, mắt vẫn mở thô lố. Hải thất thần nhảy dựng lên, líu cả lỡi, họng cứng lại, toàn thân run lẩy bẩy. Cái chết bi thảm của anh Nhiên cùng giọng nói hơi rè rè của anh ám ảnh Hải cho mãi tới bây giờ” [20, 75].
Có một thời cái ranh giới giữa thành tích và khuyết điểm chỉ cách nhau trong gang tấc. Chính cái ranh giới đó đã làm nên những điểm sáng – tối trong mỗi con ngời. Viết về chiến tranh, Trung trung Đỉnh không ngại ngần vạch ra những góc khuất trong mỗi con ngời, bên cạnh sự dũng cảm, còn có cả sự yếu hèn. Bình, một anh lính mới rời ghế nhà trờng, chân ớt chân ráo b- ớc vào chiến trờng nhng lại gặp tình huống đặc biệt lạc đơn vị, anh phải giải quyết một bài toán khá phức tạp đối với chính mình, làm sao hòa nhập cộng sinh, chiến đấu cựng một cộng đồng ngời mà hoàn toàn xa lạ đối với anh. Có những lúc anh đã sợ hãi, “giống nh trong cơn ác mộng. Tôi đã đái ra
quần từ lúc nào, và tôi đã bị sặc khói, đã bóp cò súng từ lúc nào ” [19, 10].… Anh đã từng có ý nghĩ chạy trốn khỏi cộng đồng ấy nhng kế hoạch không thành. “Tôi nằm quay mặt vào vách đá khóc Tôi khóc, nh… ng lại sợ, nên chỉ co ngời cố ghìm tiếng nấc. Càng ghìm nén hình nh tiếng nấc càng bật ra to hơn. Và tôi hoảng hốt dụi mặt vào đầu gối” [19, 10]. “Tác phẩm viết về chiến tranh đã mang lại những sắc thái mới. Một số có xu hớng khai thác những bình diện cha đợc đề cập đến trong những tác phẩm trớc đây: cái đau thơng, cái mất mát ác liệt, cái thấp hèn, những vấn đề thuộc về đạo đức… Tiểu thuyết ngày nay bám sát hiện thực, nhìn thẳng vào thực tế, nói thẳng những điều mà mình và mọi ngời quan tâm” (Hữu Mai), nhận định này cũng rất đúng khi nói về tiểu thuyết viết về chiến tranh của Trung Trung Đỉnh.
Bớc ra khỏi cuộc chiến, những ngời lính trở về với cuộc sống đời thờng nhng những kí ức chiến tranh vẫn còn ám ảnh mãi. “Cái kí ức đó sâu nặng quá, và luôn ám ảnh tất cả”. Trung Trung Đỉnh cũng vậy, “khi quay về với cuộc sống phố phờng rồi anh vẫn còn bỡ ngỡ, thấy mình lạc lõng nhiều… khi không hiểu làm sao cả”, vì thế nhiều ngời đặt cho anh cái biệt danh “Trung Trung Đỉnh: kẻ “lạc rừng” hồn nhiên, “Trung Trung Đỉnh – ngời lạc phố”. Nếu nh trong chiến tranh, những ngời lính phải đối mặt với những khó khăn, gian khổ, khốc liệt để giành lấy sự sống, ranh giới giữa sống – chết rất mong manh nhng trở về với thời bình, phải đối mặt với cơn bão táp của nền kinh tế thị trờng thì vấn đề mu sinh lại đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết, họ phải đơng đầu với một cuộc chiến cũng không kém phần quyết liệt. “Bài ca về ngời lính hôm nay đọc nghe mà đau. Nhng đau cũng phải nghe, phải tự ngẫm để mà lo cho cuộc sống của mình( ). … Đầu đờng đại tá bơm xe. Giữa đờng trung tá bán chè đỗ đen. Cuối đờng thiếu tá bán kem. Trong làng đại úy thổi kèn đám ma. Thợng úy thì đi buôn gà. Trung úy ở nhà cuốc đất thay trâu. Còn thằng thiếu úy chạy đâu? Ba lô lộn ngợc nhảy tàu Bắc Nam” [21, 405-406].
Nếu nh Tây Nguyên - kí ức không bao giờ quên về miền rừng núi đầy nắng và gió làm nên một phần sức sống trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh thì cuộc sống đô thị thời hậu chiến cũng đã đem lại cho ông những trang viết đầy cảm xúc và đạt đợc những thành công nhất định. Không khí của đô thị thời hậu chiến và những mâu thuẫn nảy sinh trong thời kì đổi mới với bao ngổn ngang những bi hài hiện lên chân thực, sinh động. Hiện thực cuộc sống thay đổi, đòi hỏi nhà văn ngoài cái tâm trạng trong sáng, cái đức lớn thì yêu cầu không thể thiếu đó là khả năng phân tích, nhìn nhận, đánh giá hiện thực sao cho bản chất của hiện thực đợc phản ánh một cách đầy đủ, chân thật. Trung Trung Đỉnh đã làm tròn nhiệm vụ đó một cách xuất sắc, khi tái hiện lại giai đoạn chuyển tiếp từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng, một giai đoạn mà có cả nụ cời lẫn nớc mắt, vui buồn và đau khổ, cái tốt và cái xấu, niềm tin, nhân cách sống Nhà văn h… ớng bút lực của mình vào không gian thành thị với “đờng phố ngời đạp xe dày đặc giống nh một cuộc xuống đờng ào ạt nh… ìn ai cũng hối hả nh đang cố dấn lên phía trớc bao… nhiêu biệt thự, bao nhiêu nhà tầng, những cơ quan nối tiếp cơ quan ” [18,… 80].
Những con ngời tạo lập cuộc sống trong sự quẩn quanh của một khu ở tạm, nơi mà con ngời có khả năng bị dồn đẩy lên đến chân tờng. Đó là chỗ dở dân, dở cơ quan, dở gia đình, dở quê, dở tỉnh, đợc xây dựng một cách vội vàng. “Gạch ngói, vôi vữa ùn ùn chở về đây, dựng vội vàng cái nhà, tệ mạt hơn cả kho phân đạm của xã ( ), … căn phòng tuềnh toàng giữa hai dãy nhà… tập thể quay mặt vào nhau với hàng lô hàng lốc bếp than, bếp dầu, thau, chậu và tiếng cời nói, tiếng rổn rang va đập của cuộc sống chung c sắp… đến bữa ngời qua kẻ lại cứ nh đi chợ” [20, 101].
Nhà văn đặc biệt hớng ngòi bút của mình vào việc thể hiện nhân cách của con ngời. Đặt ra vấn đề nhân cách ngời viết đã truy tìm đến tận cùng những nẻo cuộc đời. Có thể nhận thấy hai loại ngời đại diện cho hai lối sống tiêu biểu của cuộc sống đô thị thời hậu chiến đó là lối sống đạo đức giả và
lối sống thực dụng. Tiểu thuyết Sống khó hơn là chết đã xây dựng nhân vật đồng tiền chỉ là một cái cớ để đi vào những số kiếp, những thân phận ngời. Tác giả đã để tự cho nhân vật nói lên những tiếng nói day dứt, đau xót, tiếng nói nh bất lực trớc thế giới loài ngời: “Thực tình tôi không thể hiểu đợc con ngời. Tôi cứ tởng con ngời có lí trí, có tình cảm ai ngờ họ luôn luôn tìm… cách thỏa mãn nỗi lòng mình, khát vọng của mình khát vọng của họ thì vô… cùng vô tận kẻ có nhiều tiền thì m… ơ ớc có nhiều tiền hơn, nhng không thoát khỏi bị kẻ nhiều hơn mình lừa lọc. Kẻ có ít tiền khao khát việc làm, khao khát miếng ăn. Có việc làm, có miếng ăn rồi, họ tiếp tục khao khát tiền bạc, giàu sang và quyền lực. ấy vậy mà con ngời vẫn ra sức phấn đấu, tìm mọi lối để tự vơn lên, ai cũng muốn giơng cao ngọn cờ nhân cách. Ôi nhân cách! Nhân cách! Con ngời đã tìm cách thiêu hủy nó, tôn tạo nó vào trong binh lửa của những cuộc chiến tranh ” [20, 42-43].…
Đối với Trung Trung Đỉnh, cho dù viết về đề tài nào, chiến tranh hay đời sống đơng đại thì cái quan trọng nhất mà ông muốn đa tới ngời đọc đó là quan điểm sống, cách nhìn về thân phận con ngời.