Đời sống con ngời muôn mầu muôn vẻ, cái mà nhà văn hớng vào trớc hết chính là con ngời, là những gì quy tụ vào con ngời và làm nên số phận, làm nên ý nghĩa của cuộc sống con ngời. Để khảo sát và tìm hiểu t tởng nghệ thuật trong tác phẩm chỉ có một căn cứ duy nhất đó là tìm hiểu phân tích hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm. “Nói tới hình tợng nghệ thuật, ng- ời ta thờng nghĩ tới hình tợng con ngời, bao gồm cả hình tợng một tập thể ngời (nh hình tợng nhân dân hoặc hình tợng Tổ quốc) với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú” [29, 147]. Có nhiều cách hiểu khác nhau về con ngời, trong từng lĩnh vực cụ thể lại có những cách hiểu riêng.
Triết học phơng Đông xem con ngời là một tiểu vũ trụ trong lòng đại vũ trụ, con ngời và vũ trụ có mối giao cảm hài hòa với nhau. Chẳng thế mà con ngời xa thờng quan niệm:
“Nhân thân tiểu thiên địa”
“Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” (Con ngời thuận theo lẽ tự nhiên)
Con ngời chỉ có thể tìm đợc giá trị tuyệt đối, tự do trong tinh thần thấu đạt chân lý một khi thâm nhập vào Braham tạo nên trạng thái “ngộ đạo”.
Triết học duy tâm lại quan niệm khác về con ngời, cho rằng con ngời là do Thợng đế sinh ra, giới tự nhiên cũng do Thợng đế sáng tạo ra. Sự phong phú của nó là sự thông minh của Thợng đế. Số phận của con ngời là do các thế lực siêu nhiên đó quyết định.
Hoàn cảnh xã hội thay đổi, theo đó cách hiểu về con ngời cũng có sự đổi thay. Đến với triết học duy vật biện chứng, Mac đã khẳng định giá trị con ngời cá nhân từ bản thân con ngời với t cách là chủ thể và khách thể của các mối quan hệ xã hội. Mỗi cá nhân có ý nghĩa nh một bộ mặt xã hội của con ngời, nh là kết quả của việc xã hội hóa cá thể con ngời và cá nhân cũng tìm thấy mình trong xã hội. Mác đã đa ra một luận điểm hết sức thuyết phục, nó chứng thực một cách hiểu chính xác về con ngời. “Trong tính hiện thực của nó, con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”.
Việc tìm hiểu quan niệm về con ngời trong triết học sẽ giúp việc tìm hiểu, khám phá con ngời trong văn học một cách có căn cứ, có cơ sở. Con ngời trong triết học hoặc đóng vai trò phạm trù hoặc có mối liên hệ chi phối đến con ngời trong văn học. Trong sáng tạo nghệ thuật, ngời ta xem con ng- ời là thớc đo, thông qua con ngời mà những sự kiện lớn nhỏ tạo nên con ng- ời đợc phản ánh, cả chuỗi dài những thế hệ nối tiếp nhau đợc nhìn thấu suốt. Khi tìm hiểu hình tợng nghệ thuật mà cụ thể là hình tợng con ngời thì ngời ta luôn thấy đợc cái lõi t tởng nghệ thuật của tác giả, đó chính là thớc đo tiến bộ nghệ thuật. Văn học là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Con ngời vừa là chủ thể nhận thức, vừa là đối tợng, là cái đích mà văn học khám phá. “Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật, hoặc đơn giản là miêu tả các nhân vật, văn học đều thể hiện con ngời” [60, 41].
Những sáng tạo về phơng pháp, phong cách, thể loại, ngôn ngữ, kết cấu chung quy đều góp… phần tạo nên hình tợng nghệ thuật mới mẻ có chiều sâu về con ngời. Con ngời trong văn học do đó là nơi thể hiện nghệ thuật, là phơng pháp sáng tác, thế giới quan, phong cách nghệ thuật của nhà văn. Gorki – một nhà văn Nga vĩ đại đã đa ra cách hiểu “con ngời viết hoa, con ngời lao động, con ngời trong sự phát triển không ngừng các đặc điểm giá trị của cá nhân”.
Nh thế con ngời trong văn học thực chất là sự cắt nghĩa và quan niệm về con ngời đợc thể hiện bằng hình tợng nghệ thuật, trong các bình diện con
ngời đợc miêu tả, trong tơng quan với không gian, thời gian và trong các nguyên tắc miêu tả tính cách, tâm lí đ… ợc nhìn nhận, xem xét, trong các mối quan hệ với cộng đồng, tự nhiên và với chính bản thân mình. Thế giới nghệ thuật là sản phẩm mang tính cảm tính, có thể cảm nhận thấy đợc của ngời nghệ sĩ, chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật. Đó là một thế giới riêng đợc sáng tạo ra theo các nguyên tắc t tởng, khác với thế giới thực tại vật chất hay thế giới tâm lí của con ngời. Nó bao gồm các yếu tố con ngời và thế giới trong đó con ngời là nhân tố trung tâm. Mục đích cuối cùng của văn học là sáng tạo cho đợc hình tợng con ngời, có thể tác phẩm không có cốt truyện nhng không thể không có con ngời trong văn học.
Phân tích, tìm hiểu một tác phẩm không chỉ giản đơn dừng lại ở việc khảo sát các dạng thái con ngời mà “một phơng diện khác không kém phần quan trọng là tìm xem nhà văn đã lí giải, quan niệm đối tợng đó nh thế nào, sử dụng hệ thống các phơng tiện thể hiện phù hợp ra sao, và cuối cùng tất cả những điều đó cho phép tác giả thể hiện đối tợng với một chiều sâu nào, phát hiện thêm ở đâu” [59, 96]. Điều đó cũng tức là tìm hiểu cho đợc quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời. “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hóa thân thành các phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật” [60, 41]. Theo Trần Đình Sử vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật. Nhà phê bình nghiên cứu văn học Nga cổ điển I.P.Êrêmin đã cho rằng: “Con ngời trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những trung tâm điểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiện sáng rõ hơn hết và… chính những nguyên tắc miêu tả con ngời đã cung cấp chìa khóa để giúp ta hiểu đợc phơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sĩ ấy”.
văn vốn có của văn học và cũng là tiêu chuẩn để đánh giá chiều sâu quan niệm của nhà văn, mặt khác nó đợc thể hiện trong toàn bộ cấu trúc của tác phẩm, trớc hết thể hiện ở nhân vật văn học. Nó chứa đựng một cái nhìn khách quan, chủ quan của nhà văn và ngời đọc. Tiếp nhận tác phẩm suy cho cùng là tiếp nhận thông điệp của tác giả.
Nếu trớc 1975, tiểu thuyết nói riêng cũng nh văn học nói chung chủ yếu tập trung xây dựng hình tợng con ngời cộng đồng, con ngời dân tộc, con ngời theo kiểu sử thi gắn với giai cấp và đạo lí. Nhân vật trung tâm là những con ngời gắn bó số phận mình với vận mệnh đất nớc, kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Điều này dễ hiểu khi văn học ba mơi năm chiến tranh ấy “lấy đề tài xã hội – lịch sử làm nội dung khai thác chủ yếu, lấy số phận của cộng đồng làm đối tợng thể hiện và phân tích, lấy cảm hứng anh hùng ca làm cảm hứng nền tảng” (Nguyên Ngọc). Thì sau 1975, văn học gần hơn với cuộc sống, văn học viết về con ngời, viết về những điều mà bấy lâu nay nền văn học thời chiến tạm quên đi. Tiểu thuyết là một trong những thể loại thành công nhất thể hiện sự giao thoa giữa văn và đời, trả lại cho văn học cái tôi bản ngã, cái tôi với những buồn vui, thăng trầm của cuộc sống, với những hạnh phúc, lo âu rất đỗi đời thờng.