Ngời nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống đợc nếu không xác định cho mình một điểm nhìn đối với sự vật, hiện tợng: nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, bên trong hay bên ngoài do vậy… điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật. “Ngời ta không thể miêu tả nếu không có ngời miêu tả và không bắt đầu từ một điểm nhìn” [60, 149]. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, điểm nhìn là “vị trí từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Không thể có nghệ thuật nếu không có điểm nhìn, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật. Giá trị của sáng tạo nghệ thuật một phần không nhỏ là do đem lại cho ngời th- ởng thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống! Sự đổi thay của nghệ thuật bắt
đầu từ đổi thay điểm nhìn” [19, 113]. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong trần thuật về hiện thực là quan điểm đánh giá – cảm thụ, nhng nó sẽ không thể có đợc nếu thiếu một ý thức cụ thể. Nhà văn có thể trần thuật theo điểm nhìn của mình hoặc theo điểm nhìn nhân vật hoặc kết hợp luân phiên.
Điểm nhìn trần thuật đợc biểu hiện qua các phơng tiện nghệ thuật, ngôi kể, cách xng hô, cách dùng từ ngữ Nó cung cấp một ph… ơng diện để ngời đọc nhìn sâu vào cấu tạo nghệ thuật và nhận ra đặc điểm phong cách nhà văn. Tìm hiểu điểm nhìn thực chất là tìm hiểu một kiểu quan hệ, một phơng thức tiếp cận của nhà văn với hiện thực. Có thể so sánh điểm nhìn với hình ảnh chiếc ống kính camêra dẫn dắt ngời cầm bút khám phá hiện thực và đa ngời đọc đi vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm.
Tiểu thuyết Việt Nam đơng đại đem lại nhiều biến đổi trong nghệ thuật trần thuật. Từ bỏ sự áp đặt một quan điểm đợc cho là đúng đắn nhất đó là quan điểm cộng đồng, quan điểm giai cấp, ngày nay ngời viết đa ra nhiều quan điểm khác nhau, đó là sự chuyển dịch điểm nhìn vào nhiều nhân vật để tự nhân vật nói lên quan điểm, thái độ của mình. Sự thay đổi vai kể, đảo ng- ợc và xen kẽ các tình tiết, sự việc không theo trật tự thời gian tạo nên một hiệu quả nghệ thuật mới. Nhiều nhà văn la chọn cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất với vai kể là một nhà văn, nhà báo, một ngời chứng kiến, quan sát kể lại câu chuyện về ngời khác hoặc kể về chính mình.