Vai trò của yếu tố nhân vật trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh (Trang 75)

văn học

Trong văn học, nhân vật là “hình tợng nghệ thuật về con ngời, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại của con ngời trong nghệ thuật” [29]. Đó là những con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật là để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, một loại ngời nào đó hay một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định. Xét ở một phơng diện “nhân vật văn học là trung tâm để xem xét sáng tác của một nhà văn hay một khuynh hớng, trờng phái, phong cách” [29, 252-150], “không chỉ hiện thực của bản thân nhân vật mà cả thế giới bên ngoài và cuộc sống hàng ngày bao quanh nó cũng đợc lôi cuốn và quá trình tự ý thức đợc chuyển từ tầm nhìn của tác giả vào tầm nhìn của nhân vật” (Bakhtin). Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật mang tính ớc lệ, đợc xây dựng thông qua quá trình h cấu và sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Muốn xây dựng nhân vật thành công, nhà văn phải đồng cảm, nhập thân vào các nhân vật thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau. “Nhà văn phải nhập thân vào nhân vật, sống say mê cuộc đời của họ, nhng đồng thời lại phải tỉnh táo để có thể thấy đờng đi nớc bớc của nhân vật” [63, 19].

Chức năng cơ bản của nhân vật là khái quát tính cách của con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kì vọng về con ngời. Nhân vật mà nhà văn tạo ra sẽ “tỏ ra” là những ngời có thật, khi nào tìm thấy và nêu lên đợc ở từng nhân vật những nét cá biệt, độc đáo về ngôn ngữ và lúc đó ngời đọc thấy rõ hơn, nghe rõ hơn về những điều mô tả.

Nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng ph- ơng tiện nghệ thuật. Những thủ pháp nghệ thuật đợc nhà văn sử dụng chủ yếu khi xây dựng nhân vật đó là nghệ thuật tạo tình huống và khắc họa nội tâm nhân vật.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết ngõ lỗ thủng của trung trung đỉnh (Trang 75)