Triển vọng của mối quan hệ Việt Nam Mianma

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 99 - 108)

1. Ngày nay, sự hội nhập quốc tế đã trở thành quy luật tất yếu khách quan. Bản thân các nớc trong tổ chức ASEAN cũng không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh khu vực và duy trì tính năng động của mình trớc những thách thức mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá. Các nớc ASEAN đã và đang tiến hành hội nhập quốc tế để trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị phát triển của thế giới trong thế cân bằng với các trung tâm khác.

Đồng thời, ASEAN đang xây dựng cho mình trở thành một tổ chức khu vực ổn định, hoà bình, thịnh vợng. Trong thời gian qua, sự phát triển của các n- ớc ASEAN và vai trò của nó trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng đã đợc thế giới thừa nhận. Tuy cuộc khủng hoảng kinh tế châu á năm 1997 làm ảnh hởng xấu đến các nớc ASEAN, nhng đến nay tình hình đó đã đợc khắc phục. Hiện nay Đông Nam á đợc đánh giá là một khu vực có triển vọng phát triển nhất thế giới.

2. Bớc vào thế kỷ XXI, ASEAN không chỉ dừng lại ở cấp độ hợp tác mà còn tiến lên hội nhập kinh tế. Việc thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) dang gần hoàn thành. Kế hoạch lâu dài của ASEAN đã xác định với tên gọi "tầm nhìn 2020" là "tăng cờng cộng tác chặt chẽ trong sự phát triển năng động, xác định mục tiêu chiến lợc và chơng trình hành động cho sự hợp tác kinh tế của các thành viên bớc vào thế kỷ XXI". Nh vậy, mục tiêu của "viễn cảnh ASEAN 2020" là tạo ra một khu vực kinh tế ổn định, có sức cạnh tranh, trong đó có hàng hoá, dịch vụ và đầu t đợc lu thông tự do.

Đối với Việt Nam, sau khi gia nhập WTO, nớc ta bớc vào một sân chơi kinh tế. Tuy có nhiều thách thức đợc đặt ra, nhng đây cũng là cơ hội để nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập với tình hình kinh tế thế giới. Mianma cũng là một thành viên của WTO, vì vậy hiện nay cả hai nớc đang cố gắng xích lại gần nhau hơn không chỉ về chính trị ngoại giao, mà cả về kinh tế. Trong thời gian tới, quan hệ giữa hai nớc trên tất cả các lĩnh vực sẽ phát triển tơng xứng hơn với tiềm năng của hai nớc.

3. Trên cơ sở những thành tựu đạt đợc, Việt Nam và Mianma thờng xuyên có các hoạt động thăm viếng của lãnh đạo hai nớc nhằm tăng cờng sự tin cậy và hiểu biết lẩn nhau. Trong những năm gần đây, quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc tiếp tục đẩy mạnh, hai bên đã tiến hành họp tiêu ban thơng mại vào tháng 1/2007 nhằm cụ thể hoá những biện pháp phát triển thơng mại của hai n- ớc. Hai bên cam kết đa kim ngạch thơng mại lên 100 triệu USD vào năm 2007 (năm 2006 kim ngạch thơng mại giữa hai nớc đạt 70 triệu USD).

Chuyến thăm hữu nghị của Thủ tớng Việt Nam- Nguyễn Tấn Dũng đến Mianma vào tháng 6/2007, đã thúc đây hơn nữa mối quan hệ song phơng. Chuyến thăm lần này của Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã đa mối quan hệ của hai nớc lên một tầm cao mối, bên cạnh việc thắt chặt mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, thì quan hệ kinh tế cũng đã có những bớc đi mới. Trong thời gian tới

mối quan hệ Việt Nam - Mianma chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển vì lợi ích chung của cả hai nớc.

Kết luận

Là hai quốc gia Đông Nam á lục địa, Việt Nam và Mianma có nhiều nét tơng đồng về văn hóa, lịch sử và có mối quan hệ truyền thống. Nhng mối quan hệ Việt Nam và Mianma luôn chịu tác động bởi những yếu tố bên trong và bên ngoài, trong đó có ảnh hởng tình hình khu vực và tình hình quốc tế. Chính vì vậy, quan hệ Việt Nam - Mianma từ năm 1975 đến 2005 đã trải qua nhiều bớc thăng trầm. Nhng có thể khẳng định rằng, trong 30 năm qua, kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến năm 2005, quan hệ hai nớc chủ yếu là quan hệ chính trị - ngoại giao và hợp tác. Đặc biệt từ những năm 90 trở về sau, giữa hai nớc có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp và phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực và không chỉ đơn thuần chính trị - ngoại giao mà còn hợp tác tốt trên một số lĩnh vực khác.

Quan hệ Việt Nam - Mianma chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực chính trị và đ- ợc duy trì liên tục. Từ sau khi hai nớc giành đợc độc lập cho đến năm 1958 quan hệ hai nớc phát triển tơng đối tốt đẹp, ở giai đoạn này Chính phủ Mianma đã hết sức giúp đỡ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp. Khi Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, Mianma với chính sách ngoại giao trung lập, ngại đụng chạm với Mỹ, nên quan hệ hai nớc Việt Nam - Mianma có phần lạnh nhạt. Sau khi Việt Nam thống nhất đất nớc năm 1975, Chính phủ Mianma đã công nhận và lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ, quan hệ Việt Nam - Mianma phát triển trở lại. Nhng những năm tiếp sau đó do quan hệ Trung Quốc và Việt Nam căng thẳng và đặc biệt là “Vấn đề Cămpuchia”, mà quan hệ hai nớc gián đoạn. Khi “Vấn đề Cămpuchia” đợc giải quyết và chiến tranh lạnh kết thúc, mọi trở ngại của tình hình khu vực và thế giới đã ổn định, Việt Nam và Mianma có điều kiện thuận lợi để xích lại gần nhau hơn trong hợp tác song phơng trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt cho đến năm 1997, khi cả hai nớc Việt Nam và Mianma đều là thành

viên của tổ chức ASEAN, quan hệ hai nớc có những điều kiện thuận lợi để phát triển lên một bớc mới.

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Mianma thực sự cha phát triển tơng xứng với quan hệ chính trị - ngoại giao tốt đẹp giữa hai nớc. Chính vì vậy, để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại trong những năm tới, Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng truyền thống. Đồng thời tăng cờng trao đổi một số mặt hàng mới mà Mianma phải nhập từ các nớc khác, Việt Nam và Mianma cần tăng cờng tuyên truyền, tổ chức các hội thảo, hội chợ triển lãm hàng hóa, các cuộc giao lu và toạ đàm cho doanh nghiệp hai nớc có điều kiện tìm hiểu về thị trờng của nhau.

Trên lĩnh vực đầu t, cho đến nay mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực của cả hai bên nhng vẫn còn quá khiêm tốn và cha tơng xứng với mối quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp. Để thúc đẩy đầu t, hai bên nên có biện pháp kích thích và thu hút đầu t để khai thác các tiềm năng của nhau. Hai chính phủ cần tạo những môi trờng thuận lợi, tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình tiến hành đầu t.

Với đờng lối đối ngoại hoà bình, với chủ trơng không can thiệp vào công việc nội bộ của nớc khác, Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn coi trọng tình đoàn kết và quan hệ hữu nghị với Chính phủ và nhân dân Mianma cũng nh với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đờng lối này đợc minh chứng qua những thành tựu ngoại giao tốt đẹp mà Việt Nam và Mianma đạt đợc trong quan hệ song phơng thời gian qua. Với sự nỗ lực của hai nớc, quan hệ Việt Nam - Mianma chắc chắn sẽ đạt đợc nhiều thành tựu mới trên nhiều phơng diện vì lợi ích chung của hai nớc, hai dân tộc. Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Mianma sẽ là một nhân tố góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định an ninh chính trị và phát triển ở khu vực Đông Nam á.

tài liệu tham khảo

[1]. Báo Quân đội Nhân Dân, Thông cáo chung Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 14-5-1994.

[2]. Báo Nhân Dân, Tổng bí th Đỗ Mời hội đàm với Thông tớng Than

Swe, Số ra ngày 23-5-1997.

[3]. Báo Nhân Dân, Việt Nam - Mianma một bớc tăng cờng tin cậy và

hợp tác, Số ra ngày 7-7-1998.

[4]. Báo Nhân Dân, Quan hệ Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 20-5-2000 [5]. Báo Nhân Dân, Tăng cờng quan hệ Việt Nam -Mianma, Số ra ngày

12-5-2000.

[6]. Báo Nhân Dân, Kết quả thiết thực trong chuyến thăm Mianma của

Thủ tớng Phan Văn Khải, Số ra ngày 21-5-2000.

[7]. Báo Nhân Dân, Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 20-3-2003.

[8]. Báo Nhân Dân, Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 8-4-2005.

[9]. Báo Nhân Dân, Việt Nam: nơi Mianma đợc kết nạp vào ASEAN và

ASEM, Số ra ngày 28-5-2005.

[10]. Ban đối ngoại chính phủ, T liệu về quan hệ Việt Nam - Mianma. [11]. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Số liệu cục đầu t nớc ngoài.

[12]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Báo cáo hợp tác với

Mianma.

[13]. Ban T tởng Văn hóa Trung ơng (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ

đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia.

[14]. Bộ Công an (2002), Hiệp định hợp tác giữa Việt Nam và Mianma

trong lĩnh vực phòng chống tội phạm.

[15]. Phạm Đức Dơng (2004), Mê Kông - Sông mẹ - Dòng sông khoan

[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VII , Nxb Chính trị Quốc gia.

[17]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia.

[18]. Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[19]. Bùi Văn Hùng (2006), Vài nét về chính sách đối ngoại của Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2, trang 30-49.

[20]. Nguyễn Trọng Hậu (2000), Hoạt động đối ngoại của Việt Nam dân

chủ cộng hòa thời kỳ 1945 1950,– Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học Việt Nam.

[21]. Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế

những khía cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

[22]. Trơng Duy Hòa (2001), Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và

triển vọng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á.

[23]. Nguyễn Văn Hồng (2004), Dân tộc đất nớc Chùa vàng thức tỉnh và

cuộc đấu tranh giành độc lập (1942-1948), Tạp chí Nghiên cứu

Đông Nam á, số 3 trang 13-20.

[24]. Trịnh Xuân Lãng (1995), Chính sách bốn điểm và việc mở ra quan

hệ với các nớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975, Tạp chí

Nghiên cứu Quốc tế số đặc biệt (số7) trang 60 - 64.

[25]. Lu Văn Lợi (2006), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[26]. Nguyễn Duy Lợi (2005), Chênh lệch phát triển trong ASEAN, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 2, trang 40 - 51.

[27]. Hồ chí Minh toàn tập, Tập 8, Nxb Sự thật. [28]. Hồ chí Minh toàn tập, Tập 6, Nxb Sự thật.

[29]. Nguyễn Thu Mỹ (2005), ASEM 5: Vai trò và những đóng góp của

Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, trang 3 - 15.

[30]. Nguyễn Việt Nga (2003), Hợp tác giữa các nớc tiểu vùng sông Mê

Công: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Khoa học xã hội số 5, trang 108 -

110.

[31]. Hoàng Nguyên (2000), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan - Mianma

1948 - 1949, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 2 , trang 21 - 22. [32]. Vũ Dơng Ninh (CB), Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phơng và song

phơng, Nxb Chính trị Quốc gia.

[33]. Hồng Sơn (1995), 47 năm trớc, có một đoàn tàu cắm cờ đỏ sao vàng

chạy trên đất Mianma, Tạp chí Sự kiện và nhân chứng, số 20, trang

36.

[34]. Nguyễn Xuân Sơn và Thái Văn Long (CB) (1997), Quan hệ đối ngoại

của các nớc ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia.

[35]. Vũ Khoan (1995), Ngoại giao phục vụ sự ngiệp phát triển kinh tế đất n-

ớc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số đặc biệt (số 7) trang 32 - 36.

[36]. Nguyễn Xuân Thiên (1998) Tăng cờng hợp tác kinh tế Việt Nam

-ASEAN, Tạp chí kinh tế châu á - Thái bình Dơng, trang40 - 44. [37]. Vũ Quang Thiện (1998), Mianma trong t cách là thành viên của

ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1, trang 29 - 35.

[38]. Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam á. Đại học bán công thành phố Hồ Chí Minh.

[39]. Vũ Quang Thiện (1994), Mở cửa và cải cách kinh tế ở Mianna, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 3, trang1 - 10.

[40]. Vũ Quang Thiện (1993), Chủ nghĩa xã hội - Phật giáo Miến Điện, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á - số 3, trang 14-21.

[41]. Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển của Mianma, Nxb Khoa học xã hội.

[42]. Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử phát triển của Mianma sau khi

giành đợc độc lập, Nxb Khoa học xã hội.

[43]. Phạm Đức Thành (2005), Đông Nam á: Hiện trạng và vấn đề, Tạp

chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, Trang 3 - 9.

[44]. Nguyễn Cơ Thạch (1986), Vì hòa bình và an ninh ở Đông Nam á và thế giới, Nxb Sự thật.

[45]. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1998), 25 năm

nghiên cứu các nớc Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội.

[46]. Tổng cục thống kê (1998), T liệu kinh tế các nớc Thành viên ASEAN, Nxb Thống kê.

[47]. Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN, Nxb Thế giới.

[48]. Trần Cao Thành (2006), Khu vực tiểu vùng sông Mê Công: một số

nét khái quát và đặc điểm, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 2, trang 16 - 26.

[49]. Nguyễn Duy Thiện (2000), Tính thống nhất dân tộc ở các quốc gia

Đông Nam á lục địa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 2, trang 32 - 35.

[50]. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (1999), Việt Nam và Đông Nam á thời kỳ chống xâm lợc Nguyên - Mông thế kỷ XIII, Nxb Trẻ.

[51]. Nguyễn Hồng Thu (1995), Mianma - Bớc đầu cải cánh, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2 trang 6 - 7.

[52]. TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-3-1995.

[53]. TTXVN, Sơ lợc quan hệ Việt Nam - Miến Điện. Thông tin quan hệ Việt Nam - Mianma trớc năm 1997.

[54]. TTXVN, Đề án về cuộc đi thăm Mianma của Thủ tớng Phạm Văn

Đồng, Tin tham khảo ngày 28-12-1978.

[55]. TTXVN, Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm chính thức

[56]. TTXVN, Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Mianma, Tin tham khảo ngày 5-5-2002.

[57]. TTXVN, Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng hội đàm với Chủ tịch Thống

tớng Than Swe, Tin tham khảo 14-3-2003.

[58]. TTXVN, Thủ tớng Phan Văn Khải hội đàm với Thủ tớng Mianma

Khin Nhun, Tin tham khảo 9-8-2004.

[59]. TTXVN, Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên tiếp thân mật Bộ tr-

ởng Ngoại giao Mianma, Tin tham khảo 9-10-2004.

[60]. TTXVN, Tăng cờng quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiêu

mặt giữa Việt Nam và Mianma, Tin tham khảo 14-3-2003.

[61]. TTXVN, Những đặc điểm lớn về Mianma và quan hệ Việt Nam

-Mianma, Tin tham khảo 15-7-1997.

[62]. TTXVN, Tuyên bố ngày 26-5-1998.

[63]. TTXVN, Quan hệ Việt Nam - Mianma, Tin tham khảo 14-5-1997. [64]. TTXVN, Phát triển quan hệ với Mianma, Tin tham khảo 8-12-1998. [65]. Mofa.gov.vn/Mianma/vn/Việt Nam - Mianma hợp tác phát triển lâm

nghiệp.

[66]. Mofa.gov.vn/Mianma/Quan hệ Việt Nam - Mianma.

[67]. Mofa.gov.vn/Mianma/Việt Nam - Mianma thúc đẩy hợp tác thể

thao.

[68]. Vnagency.com.vn/trang chủ//vn/tabid/Việt Nam - Mianma hợp tác

phát triển thuỷ sản.

[69]. Vnagency.com.vn/trang chủ//vn/tabid/Hợp tác phát triển hàng không

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 99 - 108)