3.2.1. Thuận lợi
Một là, trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào
dù lớn hay nhỏ lại có thể tồn tại tách biệt với thế giới xung quanh. Vì thế, mỗi một quốc gia phải là một thành viên không thể thiếu của cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở cùng có lợi thì các nớc đang vợt qua những cách trở để mở ra cơ hội hợp tác. Trong quá trình phát triển, các nớc đều phải tập trung xây dựng nội lực để phát triển kinh tế và bên cạnh đó thì nhu cầu tăng cờng quan hệ để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác là không thể thiếu.
Việt Nam và Mianma là hai quốc gia có quan hệ truyền thống tốt đẹp từ trong quá khứ cho đến hiện tại và tất yếu mối quan hệ này sẽ phát triển tốt trong tơng lai. Đây chính là nhân tố quan trọng tác động thuận lợi cho Việt Nam - Mianma xây dựng và duy trì tốt mối quan hệ này.
Hai là, có đợc một tổ chức tập hợp tất cả các nớc trong khu vực Đông
Nam á nh hiện nay, tổ chức ASEAN đã phải trải qua một quá trình phát triển rất lâu dài. Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức ASEAN và sau đó 2 năm (7/1997) Mianma và cùng với sự gia nhập của Cămpuchia (1999), một ASEAN 10 đã trở thành hiện thực, không gian kinh tế của ASEAN đã đợc mở rộng hơn bao giờ hết. Không gian ấy sẽ không chỉ là con số cộng mà sẽ có sự thay đổi về chất. Thực hiện những mối liên kết hợp tác bằng sự thiết lập khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA). Lịch trình giảm thuế từ 0 - 5% đối với Việt Nam từ năm 2006, còn đối với Mianma từ năm 2008 [21; 305]. Điều này sẽ đợc tạo nên sự cố kết chặt chẽ giữa các nớc ASEAN và tạo ra vị thế kinh tế lớn của tổ chức này trên thị trờng quốc tế.
Ba là, những năm gần đây tình hình chính trị Việt Nam ổn định, dới sự
lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc kinh tế Việt Nam phát triển đạt tốc độ cao. Còn Mianma tuy cha thật ổn định, nhng quá trình cải cách dân chủ đang đợc thực hiện và kinh tế đã có những khởi sắc. Việc xây dựng nền tảng chính trị vững chắc sẽ tạo đợc niềm tin cho nhau, đồng thời tạo đợc niềm tin cho bạn bè quốc tế. Sự thuận lợi này đã và đang tạo ra những khả năng, cơ hội mới thúc đẩy tăng trởng hơn nữa quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc.
Bốn là, Việt Nam và Mianma là hai nớc có chính sách đối ngoại độc lập.
Đứng trớc những biến động của thế giới, Việt Nam cũng nh Mianma luôn có cách ứng xử phù hợp với luật pháp quốc tế. Cả Việt Nam và Mianma đều không tham gia một liên minh quân sự nào để chống lại các nớc khác. Điều này thể hiện đợc chính sách đúng đắn của hai nớc và làm cho cả hai nớc Việt Nam và Mianma ít bị chi phối bởi các cờng quốc trong quá trình phát triển của mình.
3.2.2. Khó khăn
Trong quá trình phát triển, bên cạnh những thuận lợi thì quan hệ Việt Nam - Mianma cũng gặp không ít khó khăn.
Thứ nhất, Việt Nam và Mianma có sự khác nhau về thể chế chính trị và
chế độ xã hội, đây là một trong những yếu tố ít nhiều làm cho quan hệ giữa hai nớc gặp khó khăn. Việt Nam theo chế độ chính trị XHCN, còn Mianma lại đi theo con đờng TBCN. Trong quá trình hội nhập ASEAN nói chung và quá trình hợp tác Việt Nam và Mianma nói riêng chúng ta không tránh khỏi những hạn chế nhất định .
Thứ hai, cho đến nay tình hình chính trị xã hội ở Mianma vẫn cha thật ổn
định. Những vấn đề xung đột sắc tộc, vấn đề dân chủ và phong trào đòi li khai đang diễn ra. Việc phái quân sự tiến hành đảo chính (18/9/1988) đã tạo ra bất ngờ lớn và tạo nên sự phản đối dữ dội của phong trào đấu tranh dân chủ. Chính vì vậy đòi hỏi của quần chúng và các lực lợng đối lập là sự từ nhiệm của chính phủ và lập ra chính phủ quá độ để tổ chức tuyển cử tự do. Đây là nguyên nhân cho những sự bất ổn chính trị kéo dài sau này.
Tổng tuyển cử năm 1990 với sự thắng lợi của tổ chức đối lập là liên minh dân tộc vì dân chủ. Tuy nhiên, chính phủ quân sự không triệu tập quốc hội mới và cũng không chịu nhờng quyền cho cơ quan dân cử. Bên cạnh đó chính phủ quân sự còn ra lệnh bắt giam các lãnh tụ đối lập, đặc biệt là liên minh dân tộc vì dân chủ. Chính điều này đã làm cho cuộc nội chiến diễn ra và kéo dài trong nhiều năm.
Bên cạnh đó quân chính phủ cũng phải thờng xuyên chống lại các lực l- ợng nổi dậy của ngời Môn và Karen. Những năm gần đây vấn đề dân chủ đang đợc giới lãnh đạo Mianma dần dần thực hiện, tuy nhiên tình hình vẫn cha thật đợc ổn định.
Thứ ba, xét một cách tổng thể thì quan hệ Việt nam - Mianma trên lĩnh
Bản thân hai nớc thuộc vào "những nớc ASEAN nghèo" với những tiềm lực của hai nớc hầu nh tơng đồng nhau. Do vậy, những mặt hàng mà Mianma thiếu thì Việt Nam không đáp ứng đợc. Đồng thời những mặt hàng mà Việt Nam cần thì Mianma cũng không đáp ứng đợc. Cả hai hầu nh cha phát triển đợc hoạt động đầu t. Hơn nữa trình độ kinh tế - khoa học - kỹ thuật Việt Nam và Mianma cũng không chênh lệch nhau là bao nhiêu nên sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong lĩnh vực kinh tế đang còn hạn chế.
Thứ t, Mianma cha có kinh nghiệm trong quá trình hội nhập ASEAN và
hội nhập thế giới. Do những điều kiện khách quan mà Mianma bớc vào quỹ đạo kinh tế khu vực và thế giới muộn hơn và ở trình độ thấp hơn so với các nớc trong khu vực. Trong khi đó, Việt Nam đã có bớc phát triển trong những năm gần đây, tuy nhiên nền kinh tế đất nớc cha thật phát triển. Vì thế đối với thị tr- ờng Mianma, chúng ta cha có đợc những hoạt động đầu t thơng mại tơng ứng với mối quan hệ chính trị.