Quan hệ tốt trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao là tiền đề thuận lợi trên lỉnh vực kinh tế. Ngợc lại, quan hệ tốt về kinh tế thơng mại chắc chắn sẽ tạo cơ sở vửng chắc cho các mối quan hệ khác. Tuy nhiên, do những nguyên nhân lịch sử và chính trị mà quan hệ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Mianma cuối những năm 70 đầu những năm 80 là quan hệ một chiều: Việt Nam nhập khẩu gạo của Mianma và cha có hàng hoá xuất sang Mianma. Trong thời gian này, hằng năm các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu của Mianma trị giá khoảng 1,2 triệu USD [32; 180] .
Nhng từ sau khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 1986, những chính sách mới đợc triển khai đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển, đến năm 1989,khi Việt Nam vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn của thế giới thì việc nhập khẩu gạo của Mianma cũng chấm dứt.
Trong chuyến thăm Mianma của Thủ tớng Võ Văn Kiệt, một số Hiệp định song phơng đợc ký kết, trong đó có Hiệp định thơng mại. Mặc dù Hiệp định thơng mại đợc ký kết, nhng tốc độ triển khai Hiệp định còn rất chậm chạp. Tháng 3/1995, ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Mianma đã họp lần thứ nhất để xúc tiến việc thực hiện Hiệp định đã ký kết giữa hai nớc. Tuy nhiên quan hệ buôn bán song phơng Việt Nam - Mianma mới chỉ đạt doanh số trên 2 triệu USD năm 1996 [32; 180]. Trong chuyến thăm Việt Nam của Bộ trởng Ngoại giao Mianma tháng 1/1997, ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Mianma đẫ tiến hành họp phiên thứ hai đặt trọng tâm vào việc hợp tác trên các lĩnh vực thơng mại, nông nghiệp và lâm nghiệp. Hai bên đã kiểm điểm lại sự phát triển của quan hệ hợp tác song phơng, đặc biệt là việc thực hiện các thỏa thuận đã ký. Tháng 2/1997, Việt Nam tham gia hội chợ về lâm nghiệp tại Mianma, tháng 3/1997, đoàn đại biểu Bộ Thơng mại Mianma thăm Việt Nam và đã thoả thuận một số biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh quan hệ thơng mại hai nớc.
Sau chuyến thăm Mianma của Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời, Bộ trởng Thơng mại Việt Nam Lê Văn Triết đã dẫn đầu một phái đoàn các
doanh nghiệp Việt Nam sang thăm Mianma từ 24 đến 31/7/1997. Trong chuyến thăm này, doanh nghiệp hai nớc đã thoả thuận danh mục các mặt hàng hai bên có thể mua bán và trao đổi, trong đó Việt Nam có 13 mặt hàng và Mianma có 8 mặt hàng. Cụ thể nh sau: Các mặt hàng của Việt Nam có thể xuất sang Mianma gồm: thép xây dựng, than, đồ dùng nội thất, sứ vệ sinh, sứ mỹ nghệ, gỗ khảm trai, mỹ phẩm, mì ăn liền, đồ dùng gia dụng, dầu thô, bia và thiết bị máy móc. Trong khi đó phía Mianma có thể xuất sang Việt Nam là: gỗ tếch, gỗ cao su, gỗ cứng các loại, cao su tự nhiên, đá quý thô (rubi, ngọc), nông sản (đậu xanh, lạc, vừng), cà phê và song mây. Nh vậy, nội dung trao đổi thơng mại giữa hai nớc là khá phong phú và đó là những mặt hàng mà hai nớc có nhiều tiềm năng.
Tính đến năm 1997, Việt Nam và Mianma đã ký tám Hiệp định về hợp tác kinh tế về thơng mại, du lịch, hàng không, nông nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục và thành lập ủy ban liên chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật [32; 182]. Tuy nhiên, quan hệ buôn bán thơng mại hai nớc còn khó khăn. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập hai bên giống nhau, việc vận chuyển và thông tin kinh tế thơng mại còn hạn chế. Chính vì vậy kim ngạch buôn bán hai bên mới chỉ đạt 9 triệu USD tính đến năm 1999 và nếu so với năm 1996 mới chỉ tăng 4,5 lần (gần 2,5 triệu USD). Trong cùng một thời điểm năm 1999, nếu so sánh mức buôn bán của Việt Nam với các nớc khác trong khu vực thì con số này còn rất khiêm tốn, nó đợc minh hoạ qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nớc ASEAN trong 6 tháng của năm 1999
(Đơn vị tính: USD) TT Nớc Kim ngạch 1 Cămpuchia 54.298.382 2 Lào 744.683.656 3 Inđônêxia 334.487.552 4 Malaixia 232.031.340 5 Philippin 263.493.770 6 Thái Lan 365.466.735
7 Xingapo 1.191.149.005
(Nguồn: Kim ngạch xuất khẩu, Vụ Đa biên, Bộ Thơng mại Việt Nam)
Tơng tự nh vậy, mức buôn bán hai chiều của Mianma với Việt Nam so với các nớc ASEAN khác cũng có ở mức độ khiêm tốn, nó đợc minh hoạ nh sau:
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mianma với một số nớc ASEAN năm 1990
(Đơn vị tính: USD)
Nớc Inđônêxia Malaixia Thái Lan Xingapo Việt Nam
Kim ngạch 13,2 20,6 54,7 165,4 7,2
(Nguồn: Việt Nam - ASEAN quan hệ song phơng đa phơng, NXB CTQG, HN2004, tr.138)
Qua các số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và của Mianma với các nớc ASEAN khác lớn hơn nhiều so với buôn bán song phơng giữa Việt Nam và Mianma. Cho đến năm 1999, mặc dù có nhiều Hiệp định đã đợc ký kết, nhiều cuộc tiếp xúc của lãnh đạo hai nớc đợc tổ chức để bàn về phát triển quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc nhng kết quả đạt đợc còn hạn chế. Sự hạn chế này xuất phát từ thực tế là các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mianma nh thép xây dựng, đồ dùng nội thất, đồ dùng gia dụng, mì ăn liền đều không phải là những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, chính vì thế kim ngạch xuất khẩu không cao. Bên cạnh đó, sự trùng nhau trong một số mặt hàng xuất khẩu vì vậy có sự cạnh tranh giữa hai nớc. Hơn nữa một số mặt hàng của Mianma đã có sẵn thị trờng tiêu thụ, lại tự túc đợc nguyên liệu và các phụ kiện may mặc chất lợng cao, vì thế khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Mianma cao hơn hàng của Việt Nam. Gạo là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn cho Việt Nam, nhng mặt hàng này cũng bị
Mianma cạnh tranh gay gắt, vì Mianma đang cố gắng và có nhiều khả năng xuất khẩu gạo ở mức giá xuất khẩu nh gạo của Thái Lan, đó là mức giá cạnh tranh với giá gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Tháng 10/2000, Bộ trởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Niên đã sang thăm chính thức Mianma. Chuyến đi này nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Trong chuyến thăm lần này, các quan chức hai nớc đã nhất trí tiến hành cuộc họp ủy ban Hỗn hợp hai nớc lần thứ t tại Hà Nội. Hai bên cũng mong muốn sớm triển khai một số biện pháp tăng cờng quan hệ th- ơng mại nh lập tiểu ban thơng mại hai nớc, xúc tiến xem xét khả năng buôn bán hàng đổi hàng, trao đổi các hàng thơng mại nông nghiệp của hai nớc để tìm hiểu khả năng thị trờng của mỗi nớc.
Trong chuyến thăm chính thức Mianma của Chủ tịch Trần Đức Lơng và cuộc hội đàm của lãnh đạo hai nớc, cả hai bên hài lòng nhận thấy rằng quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Mianma thời gian qua đã có những bớc phát triển mới, đồng thời khẳng định quyết tâm nỗ lực mạnh mẽ, để nâng quan hệ hợp tác lên tầm cao mới trong thời gian tới trên cơ sở khai thác tiềm năng to lớn của hai nớc. Hai bên đánh giá cao kết quả kỳ họp lần thứ 4 của ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Mianma tại Yangon từ ngày 4 đến ngày 5/5/2002 và tin tởng rằng việc tích cực triển khai những thoả thuận đạt đợc tại kỳ họp đó sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, nông - lâm nghiệp Trên tinh thần đó, hai bên nhất trí sớm thành lập… các nhóm công tác chuyên ngành để bàn việc triển khai cụ thể, thoả thuận sẽ tiếp tục khuyến khích và tạo điều kiện để hai nớc tăng cờng hợp tác. Hai bên hoan nghênh việc ký biên bản cuộc họp ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Mianma lần thứ 4, bản ghi nhớ về việc thành lập ủy ban hợp tác thơng mại Việt Nam - Mianma, cũng nh thoả thuận hợp tác giữa thơng mại công nghiệp hai nớc.
Cũng trong năm 2002, một số doanh nghiệp Việt Nam đã đến Mianma khảo sát và đầu t trong các lĩnh vực nh: xây dựng, giao thông vận tải, thăm dò dầu khí. Một số doanh nghiệp của Mianma cũng sang Việt Nam tìm cơ hội kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất dợc liệu, trồng lúa nớc, nuôi tôm. Tháng 10/2002, lần đầu tiên Việt Nam tổ chức hội chợ triển lãm và giới thiệu hàng Việt Nam tại Yangon, với sự tham gia của 32 công ty và nhiều mặt hàng chế biến từ cao su, đồ dùng gia dụng, thuốc tân dợc, mỹ phẩm.
Năm 2003, nhân chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Mianma Than Swe, hai nớc đã nhất trí khẳng định lại tầm quan trọng của kinh tế song phơng vì thế cần đẩy mạnh hơn nữa kinh tế đầu t và thơng mại cho tơng xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp và tiềm năng của hai nớc.
Nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc, tháng 10/2003 Việt Nam đã tổ chức hội chợ triển lãm hàng Việt Nam lần thứ hai tại Mianma với sự tham gia của 52 doanh nghiệp Việt Nam. Đây là dịp để doanh nghiệp hai n- ớc có điều kiện tiếp xúc với nhau và ký kết các hợp đồng kinh tế. Kim ngạch thơng mại song phơng không ngừng tăng, năm 2000 là 5 triệu USD, năm 2001 là 8 triệu USD, năm 2002 là 13 triệu USD và năm 2003 là 30,8 triệu USD [66]. Tháng 12/2003, Bộ trởng Bộ Thơng mại Việt Nam Trơng Đình Tuyển đã sang thăm và dự phiên họp lần thứ hai ủy ban Thơng mại chung hai nớc tại Yangon (Mianma). Nhằm đa quan hệ kinh tế thơng mại tơng xứng với tiềm năng của hai bên, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tớng Mianma Đại t- ớng Khin Nhun, hai bên đồng ý sớm tiến hành cuộc họp Uỷ ban Hỗn hợp về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật lần thứ 5 vào cuối năm 2004 tại Việt Nam. Trong đó nhằm bàn bạc cụ thể về lĩnh vực hợp tác, nhất là về nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản , tr… ớc mắt nâng kim ngạch thơng mại song phơng năm 2004 đạt 40 triệu USD nh dự kiến.
Bên cạnh các hoạt động nhân kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mianma để nâng kim ngạch thơng mại lên 50 triệu
USD, trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng Xô Uyn, phía Mianma một lần nữa khẳng định lập trờng ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO. Hai bên đã nhất trí chỉ đạo các bộ, ngành sớm đa ra chơng trình hành động cụ thể, nghiên cứu xây dựng cơ chế hợp tác thông thoáng nhằm hỗ trợ, khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp hai nớc xúc tiến thơng mại.
Với những cố gắng của cả hai bên, trong tơng lai quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam - Mianma sẽ đạt đợc kết quả tốt đẹp.