Hợp tác trong phòng chống tội phạm

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 84 - 87)

Tuy không phải là những điểm nóng về tội phạm, nhng cả hai quốc gia Việt Nam và Mianma đều nhận thấy sự cần thiết phải tăng cờng hợp tác, không chỉ là với những nớc láng giềng mà với cả các nớc trong khu vực.

Với mong muốn tăng cờng hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai bên, cả hai bên đều thấy đợc tầm quan trọng của việc hợp tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật của hai nớc trong việc phòng chống có hiệu quả các loại tội phạm liên quan đến hai nớc, nên ngày 9/8/2004 tại Hà Nội (Việt Nam) chính phủ hai nớc đã thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực phòng chống tội phạm.

Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, hiểu biết lẫn nhau và cùng có lợi, phù hợp với luật pháp quốc tế và luật pháp hiện hành của mỗi nớc, thay mặt Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam, ông Lê Hồng Anh - Bộ trởng Bộ Công an và thay mặt Chính phủ Liên bang Mianma, ông Tin Hlaing - Bộ trởng Nội vụ

đã ký một bản Hiệp định hợp tác giữa hai nớc trên lĩnh vực phòng chống tội phạm [14]. Nội dung Hiệp định gồm 10 điều.

Hai bên sẽ hợp tác để chống trên các lĩnh vực sau :

1. Bạo loạn vũ trang và hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, gây rối trật tự an toàn xã hội.

2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán và sử dụng trái phép các chất ma tuý, các chất hớng thần và tiền chất.

3. Khủng bố quốc tế.

4. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, mua bán và sử dụng trái phép các loại vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc và chất phóng xạ.

5. Buôn bán phụ nữ và trẻ em.

6. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, lu hành tiền giả, giấy tờ giả và các ph- ơng tiện thanh toán giả.

7. Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có (rửa tiền). 8. Tội phạm trong lĩnh vực tin học, điện tử viễn thông.

9. Buôn bán, tàng trữ và vận chuyển trái phép các di sản văn hóa và cổ vật quốc gia bị đánh cắp.

10. Hoạt động tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia do hai bên cùng nhau thoả thuận khi cần thiết.

Trên cơ sở này, tại điều 2 và điều 3 của Hiệp định, hai bên đã cụ thể hơn trong việc trao đổi thông tin tài liệu và bảo mật thông tin tài liệu. Tất cả những tài liệu phía Bộ Công an Việt Nam cung cấp cho Bộ Nội vụ Mianma và ngợc lại, sẽ đợc bảo mật tuyệt đối, đồng thời các thông tin, tài liệu, mẫu vật và phơng tiện kỹ thuật đợc trao cho nhau không đợc chuyển giao cho bên thứ ba nếu cha đợc sự đồng ý bằng văn bản của bên cung cấp.

Trong phòng chống tội phạm, hoạt động phối hợp và cùng trao đổi đoàn giữa hai Bộ của hai nớc là điều rất quan trọng, chính vì vậy trong điều 4 của Hiệp định cả hai bên đều đi đến thống nhất nh sau:

- Hai bên không cho phép bất cứ cá nhân, tổ chức hoặc quốc gia nào sử dụng lãnh thổ của mình để tiến hành các hoạt động làm phơng hại đến an ninh quốc gia, trật tự và an toàn xã hội của phía bên kia.

- Hai bên cử các đoàn đại biểu cấp cao và cấp chuyên viên sang thăm lẫn nhau nhằm nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, mở các khóa đào tạo nhằm thực hiện các nội dung hợp tác trong phạm vi Hiệp định này.

- Hai bên hợp tác trong việc bảo vệ an toàn cho các đoàn đại biểu của hai nớc khi đi thăm nhau, dự hội nghị, hội thảo quốc tế, giao lu văn hoá, thể thao và bảo vệ công dân nớc này c trú, học tập, làm việc, thăm thân, du lịch tại nớc kia.

- Các chi phí đi lại quốc tế cho các đoàn đại biểu sang thăm, trao đổi kinh nghiệm, tham gia hội nghị, hội thảo chuyên đề trong phạm vi Hiệp định sẽ do… bên cử đoàn đi đài thọ. Các chi phí về ăn, ở và đi lại trên lãnh thổ của bên tiếp nhận sẽ do bên tiếp nhận đài thọ, trừ trờng hợp hai bên có những thoả thuận khác.

Để cụ thể hơn trong quá trình hợp tác lâu dài sau này, Hiệp định cũng ghi rõ hợp tác trong khuôn khổ Hiệp định này đợc tiến hành trên cơ sở các yêu cầu hỗ trợ của mỗi bên. Bên yêu cầu có trách nhiệm áp dụng những biện pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện nhanh chóng và đầy đủ các yêu cầu của bên kia. Tuy nhiên nếu một trong hai bên cho rằng yêu cầu hợp tác của bên kia có thể gây tổn hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội hoặc các lợi ích cơ bản khác hoặc trái với luật hiện hành hay nghĩa vụ quốc tế của nớc mình thì có thể từ chối hoàn toàn hoặc một phần yêu cầu hợp tác đó và phải thông báo kịp thời bằng văn bản nói rõ lý do từ chối cho bên kia biết. Trong bản Hiệp định cũng ghi rõ phạm vi áp dụng, các cơ quan thực hiện, giải quyết bất đồng, điều khoản sửa đổi bổ sung và điều khoản thi hành.

Nh vậy, ngoài các Hiệp định đã ký trớc đó giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Mianma thì trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng Mianma -

Đại tớng Khin Nhun, Hiệp định hợp tác về phòng chống tội phạm đã không chỉ thắt chặt thêm mối quan hệ giữa hai nớc, mà nó còn cho thấy trong tình hình tội phạm nh hiện nay cần phải phối hợp để hành động.

2.3.5. Hợp tác trên các lĩnh vực khác* Về văn hóa - thông tin

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 84 - 87)