Cho đến năm 1975 , Việt Nam vẫn đang trong tình trạng một nớc nông nghiệp lạc hậu. Sau đại thắng mùa xuân 1975, mặc dù đất nớc đã giành đợc hoà bình, nhng Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế trầm trọng, đờng lối kinh tế chủ yếu "hớng nội".
Sang thời kì 1976 - 1985, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm chỉ đạt 2% trong khi tốc độ tăng dân số bình quân là 2,4%, mức thu nhập bình quân đầu ngời rất thấp. Nền kinh tế Việt Nam thời kì này hầu nh không phát triển, làm không đủ ăn và phải dựa vào nguồn viện trợ từ bên ngoài.
Với một nền kinh tế bao cấp nên công bằng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nặng nề, kéo dài suốt trong thời gian dài.
Tháng 12/1986, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xớng công cuộc đổi mới. Sau 5 năm đổi mới (từ 1986 - 1990), thu nhập quốc dân tăng 21%, bình quân mỗi năm tăng 3,9% mặc dù dân số vẫn tăng cao (2,2%) nhng
thu nhập bình quân đầu ngời đã tăng lên với nhịp độ 1,65%. Đặc biệt là tốc độ tăng trởng GDP trong thời kì từ 1991 - 1995 trung bình là 8,2%/năm, nhịp độ tăng thu nhập đầu ngời đã đạt 6,0%. Cho đến năm 2003, tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam vẫn đạt 7,5%, đạt mức độ tăng trởng cao ở châu á và trên thế giới [36; 41].
Với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, Việt Nam đã dần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, mức thâm hụt và lạm phát ngân sách Nhà nớc từng bớc đẩy lùi.
Tuy nhiên, mức độ cải thiện đời sống vật chất không đồng đều giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng. Mức sống của dân c ở nông thôn luôn thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị. Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn về GDP bình quân đầu ngời ngày càng tăng. Bên cạnh đó, ở Việt Nam còn một số tồn tại cần quan tâm nh: chất lợng phục vụ y tế, giáo dục, đào tạo ở một số nơi nh vùng đồng bào dân tộc, nông thôn, vùng căn cứ cách mạng còn rất thấp,… tệ nạn xã hội phát triển, nạn tham nhũng buôn lậu, lãng phí của công có chiều hớng phát triển. Chính tình trạng trên đã làm tăng thêm sự bất công xã hội.
Mặc dù còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong xã hội nhng Việt Nam vẫn kiên định sự lựa chọn con đờng CNXH, phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện công bằng xã hội để Việt Nam luôn "vững bớc đi tới tơng lai", và phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu này từ năm 1990 Việt Nam đã đề ra phơng hớng phát triển chủ yếu về kinh tế - xã hội nh sau:
1. ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trờng thúc đẩy tăng trởng nhanh và bền vững, trong đó khẩn trơng cải cách hệ thống tài chính tiền tệ, hình thành đồng bộ cơ chế kinh tế thị trờng, ổn định thị trờng giá cả, giảm mức lạm phát, giảm thâm hụt ngân sách, xây dựng thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán .…
Để đạt nhịp độ tăng trởng cao hơn của nền kinh tế, cần phát triển mạnh nền kinh tế nhiều thành phần. Bên cạnh việc cải tổ khu vực quốc doanh để phát huy và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc ở những ngành quan trọng, những vị trí then chốt đồng thời khuyến khích đầu t và kinh doanh của t nhân và các hình thức hợp tác, hỗn hợp sở hữu của các thành phần kinh tế khác theo luật khuyến khích đầu t trong nớc đã ban hành.
3. Tranh thủ những điều kiện thuận lợi mới để phát triển kinh tế đối ngoại. Tập trung đẩy mạnh xuất khẩu với tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 20%, tăng tốc độ thực hiện những công trình đầu t đã kí kết với bên ngoài, đa nhanh vào sử dụng những nguồn tài trợ phát triển đã đợc thoả thuận, mở rộng tham gia vào các tổ chức kinh tế và khu vực, đẩy mạnh công tác tiếp thị để tìm thêm thị trờng mới và tranh thủ thêm đối tợng hợp tác mới.
4. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp trong GDP.
5. Đẩy mạnh đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, tăng năng lực sản xuất.
Để đạt đợc nhịp độ tăng trởng cao, Việt Nam cần có nguồn vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc. Đối với nguồn trong nớc: Tích luỹ trong nớc hiện nay mới ở mức 2 tỷ USD mỗi năm, chiếm 15% GDP. Chính phủ Việt Nam đang tìm các biện pháp nâng cao tích luỹ và đầu t trong nớc. Quốc hội cũng đã ban hành luật khuyến khích đầu t trong nớc. Đối với nguồn ngoài nớc: Trong nguồn vốn ngoài nớc thì 2/3 là nguồn vốn đầu t trực tiếp của công ty t nhân. Chính phủ đang tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm tạo lập môi trờng thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) nh sửa đổi luật đầu t nớc ngoài cho thuận lợi hơn, đơn giản hoá các thủ tục đầu t…
Trên cơ sở những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn tiếp sau của thời kỳ đổi mới, Việt Nam chủ trơng đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, tăng cờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.