Lu vực sông Mê Công là một khu vực địa lý có nhiều quốc gia liền kề, có vị trí địa lý tiếp nối các khu vực Đông Nam á - Đông Bắc á - Nam á. Đây là khu vực địa lý có dòng sông Mê Công chảy qua, khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), chảy theo hớng Bắc - Nam, đổ ra biển Đông qua đồng bằng
châu thổ Nam Bộ của Việt Nam với tiềm năng lớn về nguồn nớc, thuỷ điện và thủy sản. Có 5 quốc gia thành viên ASEAN thuộc tiểu vùng Mê Công gồm Việt Nam, Cămpuchia, Lào, Thái Lan, Mianma.
Tiểu vùng sông Mê Công bao gồm các nớc có nhiều dân tộc, tôn giáo, có những giá trị và lợi ích chung giống nhau, đồng thời cũng có những khác biệt nhất định. Điều đó củng làm nổi bật sự thống nhất và tính đa dạng trong quá trình phát triển ở mổi nớc cũng nh toàn vùng.
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, khi xu thế toàn cầu hóa ngày càng phát triển, việc tăng cờng hội nhập kinh tế trở nên cấp thiết. Theo xu thế này, tiểu vùng sông Mê Công đã có chuyển đổi theo cơ chế thị trờng tự do và có sự xích lại hoà hợp giữa các nớc tạo thành một tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN).
Việt Nam và Mianma là thành viên tích cực trong quá trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Công. Diện tích lu vực sông Mê Công nằm trong lãnh thổ Mianma chiếm 3% tổng diện tích lu vực, dòng chảy của Mianma chiếm 2% tổng dòng chảy của sông Mê Công. Trong khuôn khổ các cuộc họp của Uỷ hội sông Mê Công, Mianma là thành viên tham dự đầy đủ, tích cực và tại các cuộc họp cho thấy quan điểm về khai thác sông Mê Công của Mianma có sự tơng đồng với Việt Nam.
Đối với Việt Nam, chúng ta đánh giá cao sự hợp tác giữa các nớc tiểu vùng sông Mê Công. Tháng 8/2003 tại thành phố Hạ Long, Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia đã tổ chức hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác giữa các nớc tiểu vùng sông Mê Công: Cơ hội và thách thức” [30; 109] với sự chủ trì của GS.VS. Nguyễn Duy Quý và TS. Hồ Ngọc Hải. Hội nghị diễn ra trong bầu không khí khoa học và hữu nghị với sự tham gia của hơn 50 nhà khoa học đến từ 11 nớc và nớc chủ nhà Việt Nam. Hội nghị đa ra thảo luận một số vấn đề chính và đa ra thông điệp phải hợp tác tốt hơn nữa để nâng cao đợc lợi ích kinh tế và môi trờng của sông Mê Công.
Cũng trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tớng Mianma Khin Nhun (9/8/2004), Việt Nam và Mianma cũng đã nhất trí tăng cờng hợp tác giao lu khu vực giữa hai nớc trên các diễn đàn khu vực và quốc tế nh ASEAN, tiểu vùng Mê Công. Thủ tớng Mianma khẳng định trong việc sử dụng nguồn nớc sông Mê Công, phía Mianma luôn tính đến lợi ích các nớc vùng hạ lu đồng thời nhất trí tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực du lịch giữa các nớc trong tiểu vùng.
Nh vậy, phát triển quan hệ và tăng cờng hợp tác giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê Công trên cơ sở cùng có lợi; xây dựng biên giới hoà bình ổn định lâu dài giữa các nớc có thể chế chính trị khác nhau; tăng cờng đoàn kết hữu nghị và giao lu liên kết các nguồn lực hỗ trợ để tiến bộ đồng đều, bảo trì môi trờng tự nhiên hài hoà, bền vững, duy trì an ninh ổn định trong hợp tác, vì sự nghiệp phát triển con ngời trong những điều kiện thế giới phát triển xu thế toàn cầu hóa, tăng cờng khu vực hóa và cạnh tranh trong hội nhập phát triển.