Mianma là đất nớc có nhiều tiềm năng thiên nhiên đa dạng và phong phú nh: dầu lửa với sản lợng xếp thứ 14 trên thế giới trớc Chiến tranh thế giới thứ hai; vonlfram và tungxten từng có thời chiếm vị trí nhất nhì trên thế giới; gỗ Tếch chiếm ba phần t trữ lợng thế giới; Mianma đã từng có thời nổi danh là "bát gạo châu á", "nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới". Ngời Mianma giàu tình yêu lao động và sáng tạo , có quyền mơ ớc một sự thay đổi. Niềm mơ ớc đó củng cố thêm khi các thế hệ lãnh đạo Mianma kiên trì tìm kiếm con đờng đi thích hợp với những điều kiện trong nớc và quốc tế. So với những con đờng các dân tộc Đông Nam á đi theo, "con đờng Mianma mang đặc trng khác biệt, độc đáo. Nó kết hợp những di sản văn hoá truyền thống và những tinh hoa của thời đại.
Xuất phát từ lòng yêu nớc, từ mong muốn đa dân tộc nhanh chóng thoát khỏi những bất công của chế độ thực dân, các nhà lãnh đạo Mianma đã tuyên bố xây dựng CNXH. Thủ tớng Unu nói: "Nền kinh tế thực dân phải đợc thay thế bằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa" và "mục tiêu tối hậu của Chính phủ là tạo ra một nớc dân chủ XHCN" [41; 29 - 30].
Chủ tịch Đảng xã hội UBa Xuê nói cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Mianma dựa trên năm nền tảng: Dân chủ của nhân dân; Kinh tế của nhân dân; Giáo dục của nhân dân; Y tế của nhân dân và An ninh xã hội nhân dân.
Trên cơ sở đó kinh tế Mianma có những bớc đi cụ thể sau:
- Tạo lập cơ cấu sở hữu kinh tế dân tộc, đây là giải pháp thực tế đầu tiên, nằm trong kế hoạch tổng thể khôi phục kinh tế hai năm cho nội các Aung Xan soạn thảo, đợc công bố vào năm 1948 và theo đuổi đến đầu những năm 1950, nhằm vào:
- Quốc hữu hoá ruộng đất, xóa bỏ giai cấp địa chủ, chia ruộng đất cho nông dân, xây dựng các hợp tác xã và nông trờng quốc doanh; khôi phục địa vị xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
- Quốc hữu hoá cơ sở công nghiệp, giao thông vận tải, các mỏ, xuất khẩu gỗ tếch. Các mục tiêu này thể hiện mong muốn loại trừ quan hệ kinh tế xã hội thuộc địa và phong kiến.
Biện pháp đầu tiên tác động đến quan hệ kinh tế xã hội nông thôn khởi đầu vào tháng 11 năm 1948 với việc Quốc hội thông qua luật quốc hữu hoá đất đai, tuyên bố xoá bỏ giai cấp địa chủ, chia ruộng đất cho nông dân, cấm những ngời không sống bằng nghề nông đợc quyền sở hữu ruộng đất.
Điều quy định sau cùng đánh vào quyền lợi của các Sétti. Đây là tầng lớp kinh doanh ngân hàng ngời ấn. Trong thời kỳ thực dân, các Sétti lợi dụng tình trạng thiếu vốn của nông dân đã cho nông dân vay tiền với lãi suất cao, rồi tớc đoạt đất thế nợ, qua đó chiếm đoạt gần một nửa diện tích canh tác ở Mianma. Họ sống ở thành thị, kinh doanh công - thơng nghiệp, chờ đến vụ thu hoạch mới về nông thôn thu tô trên các phần đất sở hữu. Vì vậy, họ còn đợc gọi là "địa chủ vắng mặt". Sau khi Mianma giành đợc độc lập, thì nông dân đã lấy lại số ruộng đất này.
Quốc hữu hoá cũng nhằm thu hẹp thế lực của các công ty, nhất là công ty do ngời Anh sở hữu. Thông qua bồi thờng, Nhà nớc đã quốc hữu hoá các cơ sở xay xát gạo, cùng một loạt cơ sở nh công ty xi măng, mỏ Vonphram, nhà máy đờng, các cơ sở thuộc ngành dầu, khai quặng, toàn bộ hệ thống vận tải hàng không, đờng sắt, công ty tàu thuỷ Iramet, công ty xe điện Yangon, Ngân hàng Trung ơng.
Đối với doanh nghiệp t nhân ngời Mianma, nhà nớc dự định lập các hợp doanh trong thơng nghiệp, vận tải xe buýt, vận tải bằng thuyền máy, trong ngành ngân hàng và xây dựng các hợp tác xã.
Tuy nhiên, một mặt do nội chiến gây mất ổn định, tiêu phí hàng năm 40% ngân sách của chính phủ và mặt khác do thiếu kinh nghiệm quản lý, làm cho hoạt động của các cơ sở quốc doanh kém hiệu quả nên kế hoạch không đợc thực hiện đầy đủ. Mùa thu 1951, Chính phủ điều chỉnh chính sách, mở cho kinh doanh t nhân nhiều lĩnh vực mà nhà nớc độc quyền nh khai thác dầu, quặng, vận tải, dợc liệu, khai thác than dới các hình thức kinh doanh độc lập hoặc liên doanh với nhà nớc.
- Đờng lối công nghiệp hoá với kế hoạch Piđôta
Đờng lối này đợc xây dựng dựa trên tính toán cha hoàn chỉnh của các chuyên gia Mỹ.
Vào thời kỳ 1951 - 1952, khi quan hệ Mỹ - Mianma còn gần gũi, các chuyên gia Mỹ thuộc công ty Kap - pen - Tippetts Albest Enginesing ở New York tiến hành khảo sát về các nguồn lợi của Mianma. Tháng 5/ 1952, họ trình bày báo cáo sơ bộ. Đến tháng 8 dựa trên cơ sở báo cáo này, Chính phủ Mianma thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mang tên Piđôta.
Đây là kế hoạch tổng thể bao hàm việc xây dựng nền dân chủ mới, nền kinh tế mới; Một chơng trình văn hóa - xã hội rộng lớn; nhằm thay đổi căn bản tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc. Kế hoạch kéo dài 8 năm, đợc phân thành hai chặng 4 năm, phấn đấu đến năm 1960 nâng tổng sản lợng nông nghiệp lên cao hơn 30% so với trớc chiến tranh, tức là hơn 70% so với kế hoạch. GDP đạt 7 tỷ Kyat vợt 60% so với 4,3 tỷ Kiat của năm 1952 - 1953, GDP/ đầu ngời cao hơn trớc chiến tranh 40% [41; 34].
Để thực hiện mục tiêu này, các nhà lãnh đạo Mianma chủ trơng công nghiệp hoá nhanh chóng, đa ra một loạt dự án nhằm phát triển công nghiệp toàn diện, hoàn chỉnh, trong đó đáng kể nhất là xây dựng ba trung tâm công nghiệp liên hợp lớn ở thủ đô Yangon - trung tâm miền Nam, Mađalay - trung tâm của miền Bắc và ở Akyab - thuộc Arakan ở miền Tây đất nớc. Mỗi trung tâm sẽ là một quần thể hoàn chỉnh các cơ sở luyện kim, hoá chất, cơ khí, xi măng, dệt…
Hoạt động của các trung tâm đợc đảm bảo bằng nguồn điện năng của các nhà máy điện. Piđôta chú ý đến phát triển công nghiệp nông thôn. Một kế hoạch phát triển nông nghiệp 5 năm: 1952 - 1957 đợc đề ra nhằm phục hồi 2,5 triệu acre đất hoang, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và phân bón, giống vào canh tác. Chính phủ đã tạo ra đợc một cuộc cách mạng trong quan hệ sản xuất. Tại Đại hội của tổ chức nông dân toàn Mianma, tiến hành vào năm 1953, Bộ trởng Nông nghiệp Kiôtin đã công bố một chơng trình tổng thể.
Đến năm 1956, tuy đã đạt đợc một số thành tựu nhng thiếu sót là rất lớn. Chính vì vậy, chính phủ phải bỏ kế hoạch phát triển tầm cỡ này. Sở dĩ nh vậy là do những nguyên nhân sau:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật kém trong khi mục tiêu đa ra lại quá cao. - ý thức và trình độ quản lý tồi, trình độ kỹ thuật kém.
- Những khó khăn khách quan về lịch sử.
- Thất bại trong chính sách cải tạo và phát triển nông nghiệp.
Trớc tình hình đó, Chính phủ quyết định từ bỏ kế hoạch Piđôta với 195 mục tiêu và thay thế bằng kế hoạch 4 năm: 1957 - 1961, chỉ với 85 mục tiêu, đồng thời đa áp dụng một số chính sách điều chỉnh.
- Theo cơng lĩnh đi lên chủ nghĩa xã hội (1962 - 1988).
Hai văn kiện nền tảng của chế độ là:"Cơng lĩnh con đờng Mianma đi lên chủ nghĩa xã hội" công bố ngày 30 tháng 4 năm 1962, và "Hệ thống tơng quan giữa con ngời và môi trờng" công bố ngày 7 tháng 1 năm 1963. Nó bao hàm hệ thống các quan điểm triết học, chính trị, kinh tế - xã hội và chỉ ra sự đoạn tuyệt với con đờng cũ.
Trong "Cơng lĩnh con đờng Mianma đi lên chủ nghĩa xã hội", các nhà lãnh đạo đa ra lý thuyết về sự giải thoát. Cơng lĩnh cho rằng những hệ thống độc hại - trong đó có chế độ t bản, sẽ cho phép những kẻ tham lam, vô lơng tâm, lãnh đạm, khai thác những mặt yếu đuối của con ngời. Vì vậy, muốn đợc
giải phóng tự do, hạnh phúc, con ngời cần đợc sống trong một chế độ mới, đó là chế độ XHCN, xây dựng nền tảng kinh tế XHCN.
Bớc vào những năm 70 của TK XX, do sản xuất không đủ đảm bảo nhu cầu về hàng tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh: 20% năm 1972 - 1973; 25% năm 1974 và 35,5% năm 1975 - 1976 .
Tại Đại hội bất thờng của Đảng Cơng lĩnh XHCN Mianma ngày 18 tháng 10 năm 1976 chính Ne Win thừa nhận: khi các quan hệ kinh tế thời kỳ nào đó không phù hợp với lợi ích của xã hội và gây cản trở cho tiến bộ của đời sống nhân dân thì các lực lợng, các dòng tộc, các giai cấp, các đảng phái và Chính phủ tiến bộ sẽ xung đột với những ngời tán thành hiện tại. Khủng hoảng chính trị giữa những năm 70 bắt nguồn từ những sai lầm trong chính sách phát triển, cả trên chiến lợc lẫn một loạt các chính sách cụ thể.
Sau những thất bại về kinh tế, là hàng loạt sự kiện đảo chính xảy ra. Từ đầu những năm 80, các chỉ tiêu kinh tế trong các ngành nghề bắt đầu giảm sút.
Bớc vào thập kỷ 90, nền kinh tế Mianma đã dần phục hồi. Năm tài chính 1992 - 1993, kinh tế Mianma tăng trởng đạt trên 10%, là mức tăng trởng thuộc loại cao nhất ở khu vực và thế giới, đã khẳng định quá trình này đã đợc phục hồi [22; 32]. Nó chứng tỏ rằng, mặc cho những diễn biến còn phức tạp của tình hình chính trị trong nớc và thế giới, mặc cho sự níu kéo của quá khứ lạc hậu nghèo nàn, đờng lối cải cách mở cửa đã bớc đầu khẳng định sự đúng đắn của nó.
Năm 1988, Chính phủ Mianma ban bố luật đầu t, mục đích là nhằm thu hút nguồn vốn nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu, khai thác nguồn lợi thiên nhiên, mở ra các cơ hội để giải quyết công ăn việc làm. Hình thức đầu t đợc phép đối với các công ty, chi nhánh công ty, các nhà đầu t nớc ngoài là 100% vốn nớc ngoài và liên doanh với các cơ sở trong nớc với điều kiện phần ngoại tệ, ít nhất cũng phải ở mức 35% [39; 1]. Năm 1992, lần đầu tiên kể từ những năm 60, các ngân hàng t nhân đợc phép hoạt động trở lại. Chính phủ cũng đang dự định tiến tới cấp giấy phép hoạt động cho các chi nhánh của các ngân hàng.
Sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với Mianma là ngày 23/8/1997, nớc này đợc chính thức kết nạp vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. Sự kiện này khởi đầu do quá trình hội nhập vào các hoạt động kinh tế chính trị khu vực cũng nh thế giới. Với t cách là thành viên của ASEAN, Mianma có điều kiện đóng góp những giá trị tích cực trong truyền thống đối ngoại của mình vào việc xây dựng một khu vực Đông Nam á hoà bình, ổn định, đoàn kết. Mianma còn có cơ hội tham gia các chơng trình hợp kinh tế, khoa học - kỹ thuật của ASEAN.
Cơ hội đi kèm với thách thức, việc cam kết vào năm 2008 tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện cho nớc này tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm u thế truyền thống của mình. Đồng thời cũng phải đối mặt với tình trạng tràn ngập của dòng hàng công nghiệp nhập khẩu, một tình trạng có thể dẫn đến những khó khăn không nhỏ đối với các cơ sở sản xuất trong nớc. Để vợt qua thử thách, Mianma cần sớm đa ra những chính sách, chiến lợc thích nghi, năng động hơn.