Tác động của tình hình quốc tế

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 42 - 49)

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới đã có sự thay đổi. CNTB không còn là độc tôn nh trớc nữa, mà thêm vào đó là hệ thống XHCN đã ra đời trên phạm vi thế giới. Sự chạy đua của hai cực Ianta Xô - Mỹ đã hầu nh lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới vào vòng xoáy đó. Trong những năm tiếp theo sau đó, thế giới tiếp tục chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ trong cuộc chiến tranh lạnh và sự phát triển nh vũ bão của phong trào giải phóng dân tộc ở á, Phi, Mỹ la tinh. Sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị - xã hội, cuộc chạy đua vũ trang để giành u thế giữa hai siêu cờng Xô - Mỹ đã làm cho cục diện thế giới luôn căng thẳng và lôi cuốn hàng loạt quốc gia vào cuộc đối đầu gay gắt.

Từ cuối thập kỷ XX, tình hình thế giới có những biến động lớn. Chính sách đổi bạn thành thù, thù thành bạn nhanh chóng đợc thực hiện đối với các c- ờng quốc lớn trên thế giới, đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô. Trung Quốc

từ chỗ coi Liên Xô là đồng minh tin cậy nhất, thì giờ đây coi Liên Xô là kẻ thù nguy hiểm nhất và từ chỗ Trung Quốc coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất thì bây giờ coi đế quốc Mỹ là đồng minh, cấu kết với đế quốc Mỹ và trắng trợn tuyên bố Trung Quốc là NATO ở Phơng Đông.

Nhng từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển quan trọng. Quan hệ Mỹ - Xô từ đối đầu căng thẳng là chủ yếu chuyển sang thời kỳ vừa đấu tranh, vừa hợp tác để cùng tồn tại hoà bình. Quan hệ hai phe XHCN và TBCN theo đó đi vào hoà hoãn. Quan hệ Xô - Trung sau 30 năm căng thẳng đã trở lại bình thờng và quan hệ Mỹ - Trung cũng có tiến triển. Một số điểm nóng khu vực (Đông Nam á, Trung Đông ) đang đ… ợc giải quyết thông qua đàm phán bằng biện pháp chính trị. Nói chung các nớc đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà hoãn, bình thờng hoá, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ, cùng tồn tại hoà bình, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh và phát triển. Bên cạnh đó, ý thức độc lập dân chủ, tự cờng dân tộc và tự cờng khu vực của đông đảo các nớc đang phát triển ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ.

Ngoài ra, xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới cũng đang đợc tăng c- ờng. Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, sự cạnh tranh quốc tế để giành giật thị trờng ngày càng tăng, xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá kinh tế thế giới đã làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế lớn nhỏ với sự xuất hiện hàng loạt khối liên kết kinh tế nh Khu vực thị trờng chung Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1992, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1992. Xu thế này tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng hoá, thu hút đầu t nớc ngoài, đồng thời đặt ra những thách thức mới trong việc nắm bắt những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, buộc các nớc tăng cờng xích lại gần nhau để cùng hợp tác trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.

Sự kiện làm thay đổi cục diện thế giới, làm cho "Trật tự hai cực" Ianta bị phá vỡ đó là do sự biến động to lớn ở Đông Âu và Liên Xô trong những năm 1989 - 1991. Sự sụp đổ quá nhanh của Liên Xô vào tháng 12 năm 1991 làm cho

cả thế giới bàng hoàng. Có thể nói, sự chấm dứt đối đầu trong quan hệ quốc tế từ nửa sau thập kỷ 80 giữa các nớc XHCN và các nớc TBCN bắt nguồn từ sự khủng hoảng năng lợng những năm đầu thập kỷ 70. Trong khi các nớc TBCN nh Anh, Pháp, Mỹ đã sớm nhận ra cuộc khủng hoảng và nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng việc ứng dụng thành công những thành tựu của cuộc các mạng khoa học kỹ thuật thì các nớc XHCN đứng đầu là Liên Xô vẫn chủ quan cho rằng CNXH là u việt, là tốt đẹp, khủng hoảng chỉ có thể xảy ra đối với các nớc t bản, không thể xảy ra ở các nớc XHCN vì thế chậm tiến hành cải tổ, đổi mới. Nhng đến khi buộc phải tiến hành cải tổ, đổi mới lại phạm nhiều sai lầm nh xa rời thực tế, xa rời nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, muốn tiến nhanh, tiến thẳng lên chủ nghĩa cộng sản dẫn đến khủng hoảng toàn diện và cuối cùng thì sụp đổ hoàn toàn. Tuy nhiên, đây không phải là sự sụp đổ của CNXH trên thế giới mà là sự sụp đổ của một mô hình cha khoa học, cha nhân văn và là bớc thụt lùi tạm thời của CNXH trong một quá trình vận động phức tạp. Đó là một thực tế lịch sử với bất kỳ một mô hình xã hội nào ra đời trớc đó.

Nh vậy, sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới, chấm dứt sự đối đầu Đông - Tây, phá vỡ trật tự thế giới đã hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sự kiện này cũng làm rung động cả thế giới, tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, quân sự của tất cả các nớc.

Trong điều kiện lịch sử mới, các quốc gia đều phải có sự điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại của mình để tăng cờng hợp tác quốc tế và khu vực. Chính vì vậy mà một quốc gia dù mạnh đến đâu cũng không thể phát triển một cách biệt lập với thế giới xung quanh. Các quốc gia dân tộc đều tùng bớc khép lại quá khứ để tạo dựng sự hợp tác cho hiện tại và tơng lai.

Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với những thành tựu kỳ diệu đã dẫn đến những bớc phát triển nhảy vọt về mọi mặt của xã hội loài ngời. Chính những tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm cho vị thế kinh tế của các nớc trên thế giới và khu vực có sự thay đổi lớn, đồng thời tạo

nên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng lớn. Tất cả những điều đó đã có tác động không nhỏ đến quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Mianma và hai n- ớc cần có những chính sách phù hợp nhằm phát huy tốt những tiềm năng vốn có của mỗt nớc.

1.5.2. Tình hình khu vực Đông Nam á

Đông Nam á từ lâu đợc coi là khu vực có vị trí và ý nghĩa chiến lợc quan trọng đối với thế giới. Do đó, Đông Nam á đã trở thành nơi tranh chấp gay gắt của các nớc lớn. Khi chủ nghĩa thực dân cũ suy yếu, Mỹ nhanh chóng thiết lập chủ nghĩa thực dân mới ở Đông Nam á. Mỹ đã gây chiến tranh Đông Dơng và can thiệp vào một số quốc gia khác ở Đông Nam á (Philippin, Thái Lan). Do tác động của Chiến tranh lạnh, của hai cờng quốc Xô - Mỹ và cùng với sự vận động nội tại của bản thân mỗi nớc mà các Đông Nam á đã bị phân chia thành hai nhóm nớc với hai con đờng phát triển khác nhau. Đó là nhóm các nớc ASEAN và nhóm 3 nớc Đông Dơng (Việt Nam, Lào, Cămpuchia). Tại đây, Mỹ đã lập nên "Tổ chức phòng thủ tập thể Đông Nam á" (SEATO) nhằm lôi kéo một số nớc Đông Nam á ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Đông Dơng. Mỹ đã tăng cờng viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng vành đai chống cộng ở Đông Nam á. Đặc biệt từ năm 1965, Mỹ trực tiếp đem quân xâm lợc miền Nam Việt Nam. Bên cạnh đó, Liên Xô và các nớc XHCN cũng tích cực giúp đỡ các nớc Đông Dơng tiến hành kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Hậu quả là làm cho tình hình Đông Nam á trở nên hết sức căng thẳng. Nhng kết cục Mỹ đã gặp thất bại trong chiến tranh Việt Nam, uy tín của Mỹ giảm sút trên trờng quốc tế. Cay cú trớc thất bại này Mỹ đã tiến hành cấm vận nhằm cô lập Việt Nam với bên ngoài.

Trong những năm 70, 80 của thế kỷ XX, do Trung Quốc thi hành chính sách nớc lớn trong khu vực, tìm cách chia rẽ ba nớc Đông Dơng, gây ảnh hởng

đối với các nớc Đông Nam á khác, nên quan hệ Việt Nam - Mianma cũng chịu sự chi phối của mối quan hệ phức tạp giữa các nớc ASEAN với Trung Quốc.

Nh vậy, dới tác động của các cờng quốc bên ngoài, ở Đông Nam á lại diễn ra sự căng thẳng giữa hai nhóm nớc và mâu thuẫn này càng phát triển hơn khi Việt Nam đa quân vào Cămpuchia. Với sự kiện quân đội Việt Nam giúp nhân dân Cămpuchia lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt, sau đó theo yêu cầu của nhân dân Cămpuchia đã tiếp tục ở lại nớc này để giúp đỡ nhân dân Cămpuchia xây dựng và bảo vệ đất nớc, đã bị các nớc ASEAN cho rằng Việt Nam đem quân xâm lợc Cămpuchia và họ dựng lên cái gọi là "vấn đề Cămpuchia". Điều này làm cho tình hình Đông Nam á trở nên căng thẳng, kéo dài đến những năm 80 mới có những giải pháp hữu hiệu tháo gỡ. Đây là những nhân tố tác động xấu đến sự phát triển của quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung và quan hệ Việt Nam - Mianma nói riêng. Có thể nói do tác động của “Vấn đề Cămpuchia” mà quan hệ Việt Nam - Mianma đã không còn duy trì tốt đẹp nh trớc.

Bắt đầu từ năm 1990, tình hình Đông Nam á có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này xuất phát từ những chuyển biến tình hình quốc tế và khu vực liên quan đến lợi ích của các nớc. Trong bối cảnh khu vực và quốc tế mới, đa số các nớc Đông Nam á đều cùng muốn cùng nhau tạo dựng môi trờng thuận lợi để phát triển kinh tế. Các nớc đều muốn xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, trung lập, không có vũ khí hạt nhân. Vì vậy, sau nhiều cuộc đàm phán giữa các bên có liên quan, Hiệp định Pari về Cămpuchia đợc ký kết ngày 23/10/1991, đã mở ra triển vọng mới cho sự hợp tác giữa các nớc Đông Nam á nói chung và quan hệ Việt Nam - Mianma nói riêng. Đối với Việt Nam, phát triển quan hệ với các nớc ASEAN là mục tiêu chiến lợc, quyết định đến tơng lai của đất nớc. Còn về phía các nớc ASEAN cũng muốn tăng cờng quan hệ hợp tác với Việt Nam để mở rộng thị trờng, tiến tới xây dựng một khu vực Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng.

Theo xu thế phát triển chung của khu vực, từ năm 1992, Việt Nam đã tích cực từng bớc hội nhập tổ chức ASEAN. Bằng sự nỗ lực của mình, ngày 28/7/1995 tại Brunây, Việt Nam đã đợc kết nạp vào ASEAN. Trở thành thành viên của ASEAN, đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập vào khu vực, xóa thế bao vây cô lập Việt Nam trong khu vực và thế giới. Sau Việt Nam lần lợt là Lào, Mianma và Cămpuchia cũng gia nhập vào ASEAN. Nh vậy 10 n- ớc Đông Nam á đã đứng trong một tổ chức chung của khu vực. Từ đây tất cả các thành viên đều đứng trớc vận hội mới của tiến trình hợp tác, liên kết vì mục tiêu phát triển.

Hiện nay, tổ chức ASEAN bao gồm mời nớc Đông Nam á với một môi trờng hợp tác kinh tế thuận lợi, có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. Đông Nam á trở thành một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới. Đây là cơ sở quan trọng thu hút sự hợp tác của các nớc và tổ chức quốc tế, đặc biệt là các nớc lớn. Cựu Bộ trởng Ngoại giao Mỹ W.Christơphơ tuyên bố: “Đây là khu vực năng động nhất không khu vực nào quan trọng hơn đối với chúng tôi (Mỹ) không chỉ về phơng diện xuất khẩu và công việc làm ăn mà cả an ninh và quá nhiều lợi ích khác” [62]. Đáng chú ý trong tình trạng hiện nay, Trung Quốc đang nổi lên nh một siêu cờng về kinh tế và chính trị, đang lan toả ảnh hởng của mình ra thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nam á và đối trọng lại với Mỹ. Từ tình hình đó lại càng thúc đẩy Mỹ có những điều chỉnh trong chính sách của mình đối với khu vực Đông Nam á, nh hợp tác an ninh với Thái Lan và Philippin; duy trì thoả thuận tiếp cận an ninh với Singapo, xích lại gần Việt Nam, khuyến khích sự vơn lên của khối ASEAN, đóng vai trò giảm ảnh hởng của “nhân tố Trung Quốc”, làm cho khu vực châu á - Thái Bình Dơng ổn định và phát triển. Bên cạnh đó, Đông Nam á hiện nay những khác biệt về chính trị không còn là vấn đề trở ngại và thay vào đó là mối quan hệ hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi. Sự thay đổi này chắc chắn sẽ góp phần xoá đi những nghi kỵ, e ngại giữa các nớc, mở ra triển vọng tốt đẹp cho toàn khu vực.

Tiểu kết

1. Hai dân tộc Việt Nam và Mianma có một nền tảng văn hóa chung, văn hóa lúa nớc. Trên nền văn hóa chung đó, sau khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa và ấn Độ đã làm phong phú thêm nền văn hóa bản địa. Bên cạnh sự tơng đồng về văn hóa, lịch sử phát triển của hai dân tộc cũng có những nét tơng đồng nhau. Chính sự tơng đồng về văn hóa và lịch sử sẽ là điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ Việt Nam - Mianma phát triển tốt đẹp.

2. Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mianma giai đoạn 1945 - 1975 có những bớc phát triển thăng trầm. Sau khi giành đợc độc lập từ tay thực dân Anh, Mianma bớc vào thời kỳ xây dựng và phát triển đất nớc. Trong khi đó Việt Nam đang phải đấu tranh chống thực dân Pháp. Những năm đầu gian khó này nhân dân Mianma đã hết sức giúp đỡ nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên ở những giai đoạn sau, khi Việt Nam bớc vào kháng chiến chống Mỹ thì mối quan hệ Việt Nam - Mianma tạm thời gián đoạn.

Bên cạnh các yếu tố khu vực và thế giới ảnh hởng tới quan hệ Việt Nam - Mianma, thì chính sách đối ngoại của Mianma qua từng thời kỳ cũng thay đổi. Sự thay đổi chính sách đối ngoại nhằm phù hợp hơn với những chuyển biến mới và nó phần nào ảnh hởng tới quan hệ hai nớc trong những thời điểm nhất định.

3. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế đều phải mở cửa liên kết. Mianma đã có mọt thời gian dài thi hành chính sách ngoại giao biệt lập. Tuy nhiên cho tới những năm 90, trớc xu thế chung này và với yêu cầu phát triển đất nớc thoát khỏi đói nghèo, Chính phủ Mianma đã thực hiện chính sách mở cửa và từng bớc hội nhập vào khu vực và quốc tế. Đây là nhân tố để thúc đẩy sự hợp tác Việt Nam - Mianma.

Chơng 2

Quan hệ Việt Nam - Mianma: 1975 - 2005

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w