- Có 36% số Hiệu trởng tự đánh giá thực hiện việc này ở mức tốt và 64%
3.2.5. Nhóm giải pháp quản lý các điều kiện để nâng cao chất lợng dạyhọc môn Toán ở các trờng THCS huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2.5.1. Quản lý đội ngũ giáo viên Toán.
a. ý nghĩa của giải pháp:
Chất lợng đội ngũ giáo viên là yếu tố rất quan trọng, giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lợng dạy học nói chung, chất lợng dạy học môn Toán nói riêng trong nhà trờng.
b. Nội dung giải pháp:
- Tăng cờng dự giờ thăm lớp trong tổ chuyên môn và sau các tiết dự giờ, nhất là trong sinh hoạt tổ chuyên môn cần tổ chức họp rút kinh nghiệm giờ dạy để những giáo viên trẻ ít kinh nghiệm có thể học tập đợc kinh nghiệm, phơng pháp giảng dạy của những giáo viên giỏi, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm và thành tích trong giảng dạy.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề về phơng pháp giảng dạy, trao đổi phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đối với các bài dạy cụ thể, đặc biệt là những bài có nội dung mới và khó.
- Tăng cờng công tác bồi dỡng giáo viên theo chu kỳ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề ra nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.
- Có kế hoạch cử những giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi đi học các lớp đại học, Cao học để đạt trình độ trên chuẩn đồng thời cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học do cấp trên tổ chức; có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho ngời đi học.
- Tạo điều kiện cho giáo viên có tài liệu tham khảo bằng cách xây dựng th viện nhà trờng có đủ tài liệu tham khảo cho giáo viên. Mua sắm đây đủ máy vi tính để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, xây dựng các phòng máy chiếu hỗ trợ giảng dạy và học tập. Cần yêu cầu tất cả giáo viên phải có trình độ tin học nhất định, biết khai thác tri thức trên mạng, sử dụng máy vi tính, máy chiếu hỗ trợ giảng dạy và học tập, đồng thời trang bị một số phần mềm tin học cần thiết phục vụ cho dạy học.
Công tác quản lý nâng cao trình độ giáo viên là việc mà Hiệu trởng phải làm thờng xuyên, liên tục thể hiện ở việc có kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn trong công tác bồi dỡng giáo viên để nâng dần trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán ở các nhà trờng.
3.2.5.2. Quản lý việc học tập của học sinh.
a. ý nghĩa của giải pháp: Quản lý việc học tập của học sinh một cách chặt chẽ, khoa học sẽ giúp các em tích cực, tự giác trong việc học tập bộ môn Toán.
b. Nội dung giải pháp: Giáo viên dạy Toán, thông qua các giờ dạy của mình cần xây dựng cho học sinh động cơ học tập đúng đắn để từ đó các em có ý thức cao trong việc nghe giảng ở trên lớp, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài để nắm vững kiến thức đồng thời tích cực, chủ động, tự giác trong việc học bài và làm bài ở nhà, cụ thể:
- Bồi dỡng ý thức, thái độ đúng đắn trong học Toán
- Hớng dẫn học sinh nắm vững lý thuyết, làm bài tập trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo.
- Giúp học sinh có kế hoạch tự học, bồi dỡng cho học sinh lòng say mê tự học, hớng dẫn các em phơng pháp tự học môn Toán.
- Xây dựng cho học sinh một hệ thống bài tập có độ khó tăng dần nhằm kích thích lòng say mê học Toán của học sinh.
- Tổ chức ngoại khoá môn Toán.
Đặc biệt, cần đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh sẽ giúp học sinh có khả năng tự học tốt hơn.
3.2.5.3. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ việc nâng cao chất lợng dạy học môn Toán.
a. ý nghĩa của giải pháp: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. Nếu quản lý tốt cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thì sẽ tạo đợc điều kiện cho giáo viên, học sinh phát huy đợc khả năng của mình trong giảng dạy, học tập nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra. b. Nội dung giải pháp: Để thực hiện tốt việc quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học nhằm phục vụ việc nâng cao chất lợng dạy học môn Toán, Hiệu trởng cần tiến hành các nội dung sau:
b1) Xây dựng và bổ sung thờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh cơ sở vật chất và thiết bị dạy học (trờng sở, sách, th viện và thiết bị dạy học).
- Xây dựng trờng sở với các khối công trình đặc biệt là hệ thống lớp học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng bộ môn, phòng chức năng.
- Mua sắm thiết bị dạy học theo yêu cầu của chơng trình và kế hoạch trang bị của nhà trờng.
- Tổ chức tự làm, su tầm thiết bị dạy học.
- Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những thứ cần thiết, cơ bản trang bị tr- ớc, cần trang bị một số phơng tiện nghe - nhìn, đa máy vi tính vào dạy học nhằm mục đích hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả quá trình dạy học.
- Phải có kế hoạch xây dựng, trang bị cơ sở vật chất trớc mắt và lâu dài cho trờng bằng các nguồn lực khác nhau: Ngân sách Nhà nớc, nhân dân đóng góp, giáo viên và học sinh tự làm, con em thành đạt của quê hơng giúp đỡ,..
b2) Duy trì bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Để bảo quản cần:
+ Bảo quản theo chế độ quản lý tài sản của Nhà nớc: Thực hiện chế độ trách nhiệm, theo quy chế quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra...
+ Bảo quản theo chế độ đối với dụng cụ, vật t, khoa học kỹ thuật: Cần quan tâm đến ảnh hởng của thời tiết, khí hậu, môi trờng cất giữ đến các loại dụng cụ tinh vi, đắt tiền (nh dụng cụ khoa học, điện tử, máy tính,…) cần có kinh phí để mua vật t, vật liệu cho việc bảo quản.
+ Thực hiện đúng quy trình và phơng pháp bảo quản theo hớng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy định chung về bảo quản.
b3) Sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Chúng ta khó thực hiện đợc quá trình dạy học khi thiếu cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, nhng không phải cứ có cơ sở vật chất là tự nó phát huy hiệu quả s phạm. Thực tiễn cho thấy: Mỗi thiết bị đều thông qua việc sử dụng vào mục tiêu giáo dục, dạy học mới phát huy hiệu quả.
Để sử dụng tốt cần có một số điều kiện kèm theo: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phải đủ về số lợng, tốt về chất lợng, đợc bảo quản tốt và đặc biệt việc tổ chức quản lý, sử dụng hợp lý; các điều kiện đảm bảo về kỹ thuật, môi trờng (điện, nớc, trang bị nội thất,). Việc sử dụng thiết bị dạy học có liên quan đến nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thói quen của ngời sử dụng. Do vậy để sử dụng tốt cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cần giải quyết một số vấn đề về mặt quản lý nh đầu t trang bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và kỹ năng cho giáo viên, thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn